|
Post by Can Tho on Aug 18, 2011 8:11:58 GMT 9
General Tran Quang KhoiBrigadier General Tran Quang Khoi graduated from the Vietnamese National Military Academy at Dalat in 1952, the French Cavalry School at Saumur in 1955, and the U.S. Army Armor School at Fort Knox in 1959. As senior advisor to the Vietnamese Chief of Armor, I first met him in 1966 when he deployed the ARVN 5th Cavalry to Xuan Loc. I accompanied him on several operations to reconnoiter for the impending arrival of the U.S. 11th ACR. In May of 1966, he provided his 1/5 tank troop (M41A3) for airlift to Da Nang ("when Tanks Took Wings," ARMOR, May-June 1994). In early 1970, his combined-arms Task Force 318 spearheaded the U.S./VN incursion into Cambodia, earning his Corps Commanding General the sobriquet "The Patton of the Parrot's Beak." In November 1970, he organized and trained III Armor Brigade and commanded it in Cambodia, both before and after attending the U.S. Army Command & General Staff College at Fort Leavenworth in 1972-73. In 1971-72, I frequently met him in places like An Loc and Loc Ninh as his brigade raced between flash points in Cambodia. Released from "Re-education Camp" after 17 years, he now resides in Springfield.VA. He is one of the finest Armor leaders I ever met: bold and daring, but not foolhardy, he knew full well how to use mobility and firepower to produce shock even in terrain like Viet Nam's. He also had the imagination and flexibility to task-organize in such a way as to get the most from his available assets. Had Khoi been a tank battalion commander in Third Army during World War II, General Patton would have acknowledged two peers: Creighton Abrams and Tran Quang Khoi. Raymond R. Battreall Col., Armor (Ret) (Armor, March-April 1996) Nota Bene: "I have just read some of your information on my grandfather, Tran Quang Khoi. He now resides in South Riding, and has not been in Springfield for years. Just a minor detail in case you want to update your info on your website... Thank you for your time". (Tran Quang Phu, 08/31/2008)
|
|
|
Post by Can Tho on Aug 18, 2011 8:12:24 GMT 9
Fighting To The Finish The Role of South Viet Nam's III Armor Brigade and III Corps Assault Force in the War's Final Days
During the final days of the Viet Nam War, I commanded the ARVN III Armor Brigade and III Corps Assault Task Force (ATF) throughout III Corps Tactical Zone and in defense of the City of Bien Hoa against the final Communist offensive in South Viet Nam. For twenty years since the fall of South Viet Nam on 30 April 1975, I have read many articles by both Communist and Free-World writers. Many of them are ambiguous or inexact, especially when referring to actions east of and in Bien Hoa. Some even distort the truth and wound the honor of III Armor Brigade/III Corps ATF, so I have an obligation to both the living and the dead to correct the record so as not to be ungrateful to the heroes who willingly followed me and fought to the very last minute of the war.
The Early Days
From 1970 on, there were four armor brigades, one per corps. Each headquarters was highly mobile track-mounted, packed with radio gear, and manned by a carefully selected, battle-tested staff. Designed to control up to six maneuver battalions (a division has nine) the brigade had no organic units but were "task organized" by their corps commanders according to the mission at hand: sometimes with as many as 19 battalions!
III Armor Brigade headquarters was activated in November 1970 and, after intensive training with a U.S. advisory team headed by LTC. C.M. Crawford, with Maj Racine, Cpt Waer, and others, was declared combat ready and assigned to III Corps for employment in January 1971. Task-organized with the 15th and 18th Armored Cavalry Squadrons and a variety of infantry, artillery, and supporting units, it was the core and frame of LTG Do Cao Tri's III Corps ATF, established to meet battle-field demands in Cambodia. The ATF was the corps' combined-arms reserve. When reinforced for violent combat, its strengthand capability were equivalent to a mechanized division. It operated either alone or with the ARVN's 5th, 18th, or 25th Infantry Divisions. Wherever there was heavy combat in the III Corps Tactical Zone, the ATF was always present.
The Task Force crossed swords many times with the North Vietnamese Army's (NVA) 5th, 7th and 9th Infantry Divisions, both in Cambodia and Viet Nam. It rescued from destruction the 5th Ranger TF at Chlong and Dambe in February and March 1971, the 8th Regimental Combat Team(RCT) of the 5th Infantry Division at Snoul in June 1971, and the 30th Ranger Battalion at Alpha Base, six km east of Krek plantation, in November 1971.
The tragic death of General Do Cao Tri in a helicopter crash in February 1971 marked the turning point of the war in South Viet Nam. LTG Nguyen Van Minh, succeeding General Tri as III Corps Commander, made mistake after mistake from the very start. He and I differed on many points regarding the conduct of operations in Cambodia. Because of his weakness, we suffered many setbacks and, little by little, lost the initiative to the enemy. Often, I could not help arguing with him, and our relationship became more and more tense. After the victory near Krek in November 1971, I made up my mind to apply for admission to the U.S. Army's Command and General Staff College at Fort Leavenworth, Kansas.
From 1972 to 1973, I went to the U.S. to complete my advanced military education. Shortly after my departure, General Minh dispersed the resources of the III Armor Brigade and completely disbanded the III Corps ATF. When the battle of An Loc - Binh Long broke out violently during the summer of 1972, the Armor units of III Corps were completely paralyzed.
When I returned to Viet Nam in 1973, LTG Pham Quoc Thuan had replace General Minh. He insisted that I rejoined III Armor Brigade. I resumed command of the brigade on 7 November 1973 and suggested to the new corps commander that III Corps ATF be reestablished according to General Tri's model. He gave me complete authority for this task. I reassembled dispersed armor units and, with the new M48 medium tanks of 22d Armor and M548 tracked cargo carriers to transport fuel and ammunition, I changed the composition of Armor units and improved the mobility of 105mm towed artillery units.
The 15th and 18th Armored Cavalry Squadrons had had their M41A3 light tank troops reassigned during my absence. They had five M113-equipped Armored Cavalry Assault Troops (ACATs) when I returned. I shifted men and equipment to squeeze a sixth ACAT out of available resources.
The recently fielded M48 tank battalion (22d Armor) was identical to the U.S. tank battalion of that time: three 17-tank companies plus three command tanks for a total of 54. I reduced their platoons from five tanks to three (easier for a platoon leader to control) which, with two command tanks, made eleven per company. I was then able to activate a fourth tank company which with three battalion-level command tanks, gave a total of 47, with seven of the original tanks left over as a supply reserve.
Reinforcement from III Corps were 33rd Ranger Group, 46th Artillery Battalion (155mm towed), 61st Artillery Battalion (105mm towed), and 302d Engineer Battalion.
The 105 mm towed artillery battalion was converted to "self-propelled" by mounting the howitzers on M548 tracked cargo carriers. Each M548 was modified by adding two rmovable ramps for the 105s to mount and dismount. Each 105 crew was trained to mount and dismount its howitzer and fire as quickly as possible. The result was a unit almost as effective as a truly self-propelled battalion.
III Corps ATF was organized into three sub task forces, 315, 318, and 322, based on the 15th and 18th Cavalry and 22d Armor. Each had two ACATs, one M48 medium tank company, one Ranger battalion, one track-mounted 105 battery, and one engineer platoon.
Under III Corps ATF control was the 33d Ranger Group HQ, with its own reconnaissance company and 105 battery, an M48 tank company, the 46th Artillery Battalion (155mm towed), the 302d Engineer Battalion (-) and a logistics company from 3d Log Command.
In addition to intensive combat training, the troops were also educated on the Communism's ideology so they could understand the enemy and his tactics. When all were well prepared both physically and mentally, I reported the ATF to the corps commander as combat ready. On 2 April 1974, III Corps ATF took the enemy by surprise on the border between Cu Chi and Trang Bang Districts, relieving enemy pressure on Bo Cap and Cha Ray outposts. TF 315 inflicted heavy losses on the Viet Cong Tay Son Battalion.
Near the end of March 1974, the 83d Ranger Battalion at Duc Hue Base near the Cambodian border was surrounded by the NVA 5th Division. A valiant month-long effort by the ARVN 25th Division - attacking, as expected, from east to west inside Viet Nam - failed to break the siege. Even aerial resupply and medevac missions were cut off, and the situation appeared almost hopeless. LTG Thuan asked me for a plan. My plan, to take the enemy from the rear in a cross-border attack, shocked him. He feared that a new incursion into Cambodia would cause problems with the United Nations. I insisted, however, that this was the only hope for success, so he took the plan to President Thieu for approval.
The actual operation consisted of two phases:
Deception. On 22 April, III ATF moved from Go Dau Ha to Lai Thieu in Binh Duong Province. Attack. III ATF returned to Go Dau Ha, under blackout condition on the night of 28 April. Tanks crossed the river at midnight on rubber rafts provided by the 302d Engineers. The ATF crossed the border and occupied attack positions by 0300 on the 29th. TF 315 made the main attack and TF318 the secondary. TF 322 in reserve followed TF 315. The mission was accomplished by 1 May. This relief of the 83rd Ranger Battalion at Duc Hue proved to be the last major ARVN offensive of the war. Severe constraints on ammunition, fuel, and flying hours caused by lack of promised U.S. support allowed no new initiatives. Nevertheless, the NVA 5th Division was never again a threat.
From late May until November, the ATF supported the 18th and later the 5th Infantry Divisions in their struggle to retake An Dien, Base 82, and Rach Bap in the Iron Triangle.
On 30 October, LTG Du Quoc Dong replaced General Thuan as III Corps commander. Communist forces became stronger and stronger, and more and more aggressive. Their attacks all over the country flagrantly violated the Paris Peace Agreement. In January 1975, Phuoc Long Province fell into their hands; General Dong resigned; and LTG Nguyen Van Toan, the Chief of Armor, took command of III Corps. Toan, who had commanded II Corps during the Communist Easter Offensive of 1972, promptly set about making his over-worked regular divisions more mobile by assigning all fixed posts to Regional Forces. He also launched periodic sopiling attacks in an attempt to keep the enemy off balance.
As part of these efforts, III Corps ATF encircled northern Binh Duong Province in February and destroyed the VC Phu Loi Battalion headquarters. It also relieved enemy pressure at Go Dau Ha, Khiem Hanh, and Dau Tieng in March, and on the 25th retook Truong Mit, virtually destroying the VNA 271st Regiment in the process.
But, especially for 14 days and nights from 11 to 25 April 1975, III Corps ATF reinforced by the 8th Regiment of the 5th Infantry Division fought and stopped a ferocious NVA corps advance near the junction of National Routes 1 and 20 as part of the epic battle of Xuan Loc, the war's bloodiest. At the end of this time, I was forced to use two CBU-55 bombs from Bien Hoa Air Base to rescue the 18th Division's 52d Infantry. We then supported its withdrawal to Long Binh Base.
Events developed at a chaotic pace in late April. I and II Corps had disintegrated, all NVA fighting divisions were moving south, and pressure east of Bien Hoa worsened with each passing day. I was invited to join a coup to overthrow President Thieu but refused strongly and publicly declared against it. Bien Hoa Air Base was neutralized by enemy artillery fires and shut down. On 20 April, BG Le Minh Dao's 18th Division finally abandoned its magnificent defense of Xuan Loc and withdrew to Long Binh. On the 21st, President Thieu resigned. From the front on 22 April, I wrote to General Charles Timmes, Assistant to the U.S. Ambassador in Saigon "...I have been engaging with NVA divisions in the vicinity of Dau Giay, Xuan Loc while Congress debates whether or not to give further military assistance of 300 million dollars to the ARVN. I think the situation is almost hopeless. Even if Congress approves the funding now, it is too late. Neverthelesss, I and my fellow soldiers have decided to stay and fight until the very end. My only request is that you would help my family migrate to a safe location..."
II Armor Brigade and III Corps ATF. The Last Five Days of the Viet Nam War
After five days of recuperation, the 18th Infantry Division was ordered to move east on 25 April and replace III Corps ATF on the front line at Hung Loc-Dau Giay. The ATF returned to its base in Bien Hoa for equipment maintenance and rest. The 8th Infantry Regiment returned to its parent unit. That evening, the enemy seized the ARVN Armor School at Long Thanh. On corps order, I immediately sent TF 322 and a Marine Battalion to meet the enemy. They engaged heavily with a strong enemy force supported by tanks, destroying 12 T54 tanks and forcing the enemy to withdraw by midnight. This victory raised the morale and fighting spirit of all combat units in Bien Hoa. After inspecting the battlefield, LTG Toan promised a 1.2 million piastre reward (100,00 piastres per tank) to those who had contributed to the destruction of the T54s. From now on, the ATF became III Corps reserve.
On 29 April, III Corps ATF was reinforced by the 2d Marine Brigade and 4th Airborne Brigade. At noon, General Toan held an urgent conference at 18th Infantry Division Headquarters in Long Binh. Only General Toan, General Le Minh Dao, and myself were present. Dao was ordered to defend Long Binh and control the Bien Hoa highway. My ATF was to defend the City of Bien Hoa with all Regional and Popular Forces in the area under my control. At that time, Cu Chi had been lost; the 25th Infantry Division had been overrun; and its commander, BG Ly Tong Ba, had been captured. General Toan withheld that information from us, as he was preparing to desert. Dao and I later learned the truth when we met Ba in a Communist concentration camp.
As the meeting concluded, Colonel Hieu, commander of the 18th Division's 43rd Regiment, burst into the room to report in an emotional tone that the enemy was attacking Trang Bom and his regiment was retreating to Long Binh. General Dao's facial expression changed as he heard the news. General Toan reacted furiously and screamed his orders: Hieu was to take his regiment and return to Trang Bom. He pretended to accept the order, saluted, and left. I knew, however, that the 18th Division could not sustain the front at Trang Bom. It was already weakened by the fighting at Xuan Loc, had had only five days to recuperate, and the inevitable would happen in time.
General Toan stood up, shook my hand and Dao's, and said, "I wish you both the best of luck in combat. I will fly back to JGS to request support for you." He then turned to me and said, "As for the 1.2 million piastres, I will send someone to deliver the money to your headquarters." These were his last words to me before he deserted.
As soon as I returned to my headquarters, I held a meeting with my unit commanders. Everyone was present except the Bien Hoa sector commander and his assistant. They had deserted a few days earlier.
These were my orders as of 1300 hours, 29 April 1975:
- The City of Bien Hoa is now under martial law. Curfew will be at 1500 hours. - Each Regional and Popular Force unit is to stay at its assigned post. No movement is permitted. - The Police Force is responsible for the internal safety of the City. - Absolutely no one is to enter or leave the City. To defend Bien Hoa I organized the following:
- TF 322 defend the northern sector from the airfield to III Corps headquarters. -2d Marine Grigade protect III Corps headquarters with one battalion. Brigade (-) defend the southern sector south of National Route 1. - 4th Airborne Grigade secure the new Bien Hoa highway and railroad bridges. Establish blocking positions on all routes of approach. - TF 315 defend the eastern sector from the intersection of Bien Hoa Highway and National Route 1 to Lo Than (near Camp Ngo Van Sang). - TF 318 asseemble between the main gate of Bien Hoa Air Base and the new Bien Hoa Highway bridge as a reserve. Screen the western sector along the Bien Hoa River. - Artilleery support: Fire support plan. - ATF Headquarters positioned in the garden of the Corps Commander's Palace. Around 1500 hours, while I was having lunch with my staff in the palace, General Toan's helicopter landed next to mine in the garden. His pilot, Major Co, reported that he had flown General Toan and his aides to Vung Tau (Cap St. Jacques) where they were met by LTG Hoang Xuan Lam and BG Phan Hoa Hiep. The generals and their aides then booked a fishing boat to rendezvous with the U.S. fleet at sea. This didn't surprise me. Major Co then asked if he could stay and work for me. I agreed.
At 1700 hours, I rode in an escorted jeep to inspect inside and outside the city. The people were absent from the streets, and the shops were closed. Everything seemed to be in order.
At around 1800 hours, the enemy began to infiltrate from the north. They were met by TF 322. A Ranger unit of TF 315 also engaged them near Camp Ngo Van Sang. The enemy hugged close to our positions, and both sides exchanged continous fire fire at a distance of 15-20 meters. Even so, our men fought courageously and confidently. There was no incident of desertion within the ATF. Under strong fire support from Armor strong fire support from Armor units, the enemy was pushed back.
At 2000 hours, I called Camp Phu Dong near Saigon. This was the location of Armor Command, where III Corps headquarters had settled a couple of days ago. There was an answer, but no one had the authority to receive my report. I then called the Operations Center of the Joint General Staff without avail. Finally, I was forced simply to wait impatiently for further orders from Saigon. I wondered if the new President and commander-in-chief had a solution to this national disaster and if he had any further mission for us.
Around 2200 hours, I was called by LTG Nguyen Huu Co. He was a former cief of the Joint General Staff and Minister of Defense in 1965. Because of his political differences with then Prime Minsiter Nguyen Cao Ky, he had been forced to resign in 1966. He said, "I am General Co. Right now I am standing next to the President. We want to know your current situation in Bien Hoa." I replied, "I am defending Bien Hoa. Le Minh Dao is defending Long Binh. Nguyen Van Toan has deserted. The airfield has been seized by the enemy. Heavy enemy pressure is coming from the north and northeast."
A few minutes passed, then General Co said, "The President wants to now whether you can defend Bien Hoa until 0800 tomorrow so that negotiation with the other side can take place." I replied without hesitation, "Yes, I can do that." At the other end of the line I heard General Co's voice reporting to the President. Finally he said to me, "General Khoi, this is your order from the President: Defend the City of Bien Hoa until 0800 hours, 30 April 1975. I wish you good luck." I responded, "Yes, sir."
Around 2345 hours, the enemy opened heavy artillery fire on the city. Then a regimental-size combined armor-infantry force attacked along National Route 1 from Ho Nai to the III Corps headquarters. TF 315, under LTC Do Duc Thao, engaged them and broke their attack. Many T54 tanks were destroyed, and the enemy retreated.
At 0200 hours, 30 April, BG Dao of the 18th Infantry Division called me on the radio and sai, "I have been overwhelemed and Long Binh is lost." I asked, "Where are your now? Do you need any help?" He replied, "I am at the National Military Cemetery and retreating toward Thu Duc." I felt very sorry for Dao. During the last two years, he and I had worked very hard together, always on the move, and against time. We had been together at all the battlefield in III Corps Tactical Zone because my ATF was Corps Mobile Force 1 and Dao's 18th Division was Corps Mobile Force 2, according to General Do Cao Tri's SOP. When we were toghter in prison, the Communists kept a close watch on both of us because we had caused the most damage to their forces and were considered the two most anti-Communist "fanatics".
Around 0300 hours, the enemy bombarded Bien Hoa again. This time their fire was stronger and more accurate. I guessed their intention was to control Bien Hoa at all costs after seizing Long Binh. I was prepareing to engage in this decisive battle with my entire force; but surprisingly, TF 315 stopped their frontal attack, enveloped their left flank, and inflicted serious casualties upon them. They were force to retreat to the Bien Hoa Highway, adn the city returned to calm.
At exactly 0800 hours, 30 April, I tried to call General Co or the JGS headquarters in Saigon, but to no avail. I then held a conference with all my unit commanders to exchange information concerning the internal and external situation of the city. The enemy had retreated, leaving only minor guerrilla activity outside the city. Inside, it was calm. Everyone stayed indoos in compliance with the curfew, and the streets were deserted. The night before, I had helped the city police with additional manpower to prevent any outbreak from the jail. I was so happy to see that our troops' morale was still high. They had plenty of courage and discipline. There was no rioting, looting, raping, or other activity in the streets. The city was under complete control. Also, the night before, a group of disbanded 18th Division soldiers had tried to enter under curfew. I had ordered them driven out because their presence might have caused major security porblems to the civilians and loss of morale and discipline among our troops leading to chain-reaction disintegration, as had occured last month in the Central Highlands.
Now it was 0830, I concluded that Bien Hoa was no longer the enemy's objective, he was concentrating all his forces to attack Saigon. We had no communications with any higher headquarters, so I decided to pull out of Bien Hoa and march to rescue the capital. All the unit commanders present supported my decision. I immediately issued an operation order. III Corps ATF was to move toward Saigon as follows:
a. 4th Airborne Brigade, LTC Lo:
- Move on the right side of the Bien Hoa-Saigon railroad. - At the outskirts of Saigon, deploy to the right of the railroad and await further orders. b. 2d Marine Brigade. LTC Lien:
- Move on the left side of the Bien Hoa-Saigon railroad. - At the outskirts of Saigon, deploy on the left side of the railroad and await further orders. c. III Corps ATF:
- Remain in position for support until the Airborne and Marine troops have safely crossed the new Bien Hoa Bridge. - Using the Korean Highway as the axis of advance, move toward Saigon in the follwing formation: (1) TF 315, LTC Do Duc Thao: Lead the column; Deploy on the near side of the Binh Trieu bridge and await further orders. (2) TF 322, LTC Nguyen Van Lien: Follow TF 315; Deploy behind TF 315 at the Binh Trieu bridge and await further orders. (3) III Corps ATF and units under direct control: Follow TF 322; Deploy behind TF 322 at the Binh Trieu bridge and await further orders. TF 318, LTC Nguyen Duc Duong: Rear guard; Deploy behind ATF Hq at the Binh Trieu bridge and await further orders. Before boarding my helicopter, I inspected my troops for the last time. They were departing the City of Bien Hoa in an organized formation. Each man was neatly dressed, of dignified bearing, with a look of self-confidence and resignation on his face, showing no fear. They looked just as proud as they had in earlier times when we fought in Cambodia under General Do Cao Tri. I looked at my watch: it was 0900.
I boarded General Toan's helicopter, piloted by Major Co. My own helicopter, piloted by Captain Tan, followed. We flew over Bien Hoa at low altitude and saw that the city was still calm and apparently in good order. My forces moved steadily toward Saigon, destroying all enemy blocking positions in their path.
Then an anxious thought came to mind: what would happen if our forces approaching Saigon were mistaken for the enemy and fired upon? Without communications, this was a great risk to my men. While I was pondering a solution to this problem, Major Co interrupted and asked, "Sir, if you wish to flee the country, I can help you." I replied, "What about you?" he said, "After flying you out there, I will return to my family in Bien Hoa." I responded, "Thanks very much for your concern, but I have decided to stay with my men."
We flew at high altitude toward the Armor Command and III Corps headquarters in Camp Phu Dong. Far below, I saw a huge concentration of enemy guns, tanks, and troop-carrying trucks stretched out along Bien Hoa Highway and Route 13, like tow long snakes crawling into the Capital. We landed at Camp Phu Dong, and I dashed inside looking for an officer on duty. People were pacing back forth anxiously, and I didn't meet anyone in authority, except a young lieutennt wearing III Corps insignia. I told him that I needed to use the telephone to contact the Capital Military District to inform them that my troops were approaching and shoudl not be fired upon.
I made countless attempts to contact CMD, but it was hopeless. I then tried calling the JGS Operations Center, also without success. In the meantime, I heard volleys of enemy artillery fire coming from the direction of Tan Son Nhut Air Base. AT that moment my Armor units arrived at the Binh Trieu bridge.
Then I heard the President's voice on the radio ordering all Republic of Viet Nam Armed Forces to cease fire and surrender. It was 1025 hours, 30 April 1975 by my watch. this was the end. I was most sorry for the outcome of the war, but I had done my best. I let my troops execute the President's final order for themselves: I had nothing more to say. But deep in my heart, I silently thanked all of them for their courage, sacrifice, and dedication until the very last minute of the war. Together, we had fulfilled our obligation and oath of allegiance.
Conclusion
I was, of course, arrested by the Communists and held captive in various concentration camps for 17 years. After my release in 1992, I came to the U.S. as a political refugee in 1993.
During the early years of captivity, I was interrogated intensively. The Communists were puzzled by the effectiveness of III Armor Brigade/III ATF. They studied our organization and operations and made me write an essay entitled "How could III Armor Brigade/III Corps ATF fight unfailingly against the Revolutionary Forces during the Spring Offensive?" They told me that III Corps ATF had been the only ARVN unit to confront them successfully until the last minute of the war.
Later on, we were transferred from the management of the Communist Ministry of Defense to that of the Ministry of Interior. They investigated our past military activities and were shocked by our exploits, which they regarded as war crimes. They accused me of prolonging the war for years, and, along with the other commanding generals, I was selected to be prosecuted as a war criminal. Fortunnately, the U.S. the UN, and the international media intervened on our behalf.
I shall never repent having done what I did, nor complain about the consequences of my captivity. If history were to repeat itself, I would choose the same path. By so doing, I know from experience that I would lose everything but HONOR.
Brigadier General Tran Quang Khoi (ARMOR, March-April 1996)
|
|
|
Post by Can Tho on Aug 18, 2011 8:14:25 GMT 9
Brigadier General Do Kien NhieuFull Name: Do Kien Nhieu Date and Place of Birth: May 13, 1931, Thanh Phu Long, Tan An, South Vietnam Family status: Married, five children Education: Graduate, Secondary education Present position: Saigon Prefect, June 11, 1968 Former positions: - Commander, 510th Riflement Battalion, August 15, 1953 - Commander, ARVN 61st Battalion, August 15, 1955 - Duc Hoa District Chief, August 19, 1955 - Commander, 32nd Infantry Regiment, October 1, 1955 - Long Xuyen Sector Commander concurrently Province Chief, January 8, 1956 - Director, 6th Training Center, February 1, 1956 - Long Xuyen Province Chief, March 1, 1956 - Cabinet Chief, Operational Command, April 12, 1959 - Cabinet Director, Army Revolutionary Council, November 14, 1963 - Military Assistant, Office of the RVN Chief of State, February 29, 1964 - Cabinet Director, Office of the RVN Chief of State, February 10, 1964 - Dinh Tuong Province Chief, April 11, 1964 - Psywar Assistant II Corps, March 5, 1965 - Military Assistant, Defense Ministry, September 2, 1965 - Acting Cabinet Director, Defense Ministry, August 4, 1966 - Office Chief, Inspectorate General, I Corps, I Tactical Zone, March 10, 1967 - Polwar Deputy Chief of Staff, I Corps, I Tactical Zone, August 8, 1967 Decorations, awards: - National Order, Fourth Class - Chuong My Medal, 1st Class - Staff Service Medal, 1st Class Who's Who In Vietnam Vietnam Press, Saigon 1968 Courtesy of Adam Sadowski
|
|
|
Post by Can Tho on Aug 18, 2011 8:15:13 GMT 9
Vice-Admiral Hoang Co Minh1935 Born in Hanoi 1955 Graduate of 5th Class of Nhatrang Naval Officers 1955-1962 Assumed numerous tasks on naval ships and ground units 1962-1964 Commander of IV Section Naval Ships 1964-1966 Military Attaché in Seoul/South Korea 1966-1968 Commander of 1st Naval Ships 1969 Graduate of High Command and General Staff/Dalat 1969-1971 Deputy Chief of Political War, Naval Headquarters 1971-1974 Commander of 211st Amphibuous Forces 1974 Promoted to Vice-Admiral 1974-1975 Commander of II Coastal Region and 21st Special Task Force 1975 Refugee in United States 1976-1978 Founder of Overseas Vietnamese Military Personnel Force 1979 Founder of Overseas Vietnamese Military and Civilian Personnel Forces 1981 Leaved the United States to enter the resistance region 1980-1987 Chairman of MTQGTNGPVN On 08/28/1987 Died while struggling for the liberation of Vietnam
|
|
|
Post by Can Tho on Aug 18, 2011 8:16:08 GMT 9
Brigadier General Tran Van NhutFull Name: Tran Van Nhut DOB and POB: 12/17/1935, Saigon Education: - Brevet Français, 1953 - Graduate, Classe 10/Dalat Military Academy, 1953 - Graduate, Air Support School, Okinawa, 1956 - Graduate, Basic Training for Marine Corps Officers in USA, 1959 - Graduate, Marine Corps High Command and General Staff in USA, 1962 Positions: - Company Commander, Battalion Commander, 1st MC/Battalion, 1955-1963 - Deputy Commander/Chief of Staff of MC Brigade, 1963-1964 - Assistant to Military Attaché in Manila/Philippines, 1964-1966 - Assistant to Bureau Chief, Defense Ministry, 1966-1967 - Commander of 18th Infantry Division's Training Center, 1967-1968 - Commander of 43rd Regiment/18ID, 1968-1969 - Commander of 48th Regiment/18ID, 1969-1970 - Province Chief of Binh Long, 1970-1972 - 2nd Infantry Division Commander, 8/1972-30/4/75
|
|
|
Post by Can Tho on Aug 18, 2011 8:18:39 GMT 9
Các Tướng Lãnh Tư Lệnh QĐIV Vùng 4 Chiến Thuật Về Mặt Quân Sự
Đồng bằng sông Cửu Long tức là Vùng 4 Chiến Thuật, chia thành 3 khu chiến có 3 Sư Đoàn Bộ Binh chính quy QLVNCH trách nhiệm. Khu Chiến Thuật Tiền Giang từ ranh giới của tỉnh Long An (V3CT) chạy xuống các tỉnh Định Tường (Mỹ Tho), Gò Công, Kiến Hòa (Bến Tre), Kiến Tường do Sư Đoàn 7 Bộ Binh trách nhiệm về an ninh lãnh thổ. Bộ Tư Lệnh SĐ 7 đặt tại Thị xã Mỹ Tho, sau chuyển qua Căn cứ Đồng Tâm, do SĐ 9 BB Mỹ bàn giao lại cho QLVNCH. Đây là các tỉnh tả ngạn của sông Tiền từ Biển Hồ (Tonlé Sap) ở xứ Chùa Tháp chảy xuống. Hữu ngạn sông Tiền có các tỉnh: Kiến Phong (Cao Lãnh), Sa Đéc, Vĩnh Long, Vĩnh Bình (Trà Vinh). Bắc Mỹ Thuận còn gọi Bến phà Mỹ Thuận (nay thành cầu Mỹ Thuận) nằm trên thủy lộ sông Tiền, bến phà bên trái (nghĩa là từ Thủ Đô Sài Gòn đi xuống) thuộc tỉnh Định Tường, bên phải thuộc tỉnh Sa Đéc và Vĩnh Long. Các tỉnh ở hữu ngạn sông Tiền tức là các tiểu khu về mặt quân sự thuộc Khu 41 Chiến Thuật, đặt thuộc quyền trách nhiệm của Sư Đoàn 9 BB, bản doanh tại Thị xã Sa Đéc.
Các tỉnh bị ảnh hưởng trực tiếp của con sông Hậu mà người Cần Thơ thường gọi theo người Pháp là sông Bassac. Khu 42 Chiến Thuật của vùng sông Hậu này, gồm các Tiểu khu Phong Dinh, Ba Xuyên, Chương Thiện, Kiên Giang (Rạch Giá), Bạc Liêu và An Xuyên (Cà Mau). Hai tỉnh Châu Đốc và An Giang có lúc thuộc Khu 42 Chiến Thuật, có lúc thuộc Biệt Khu 44 hay Khu 41 Chiến Thuật.
Hồi thời còn là Vùng Chiến Thuật, V4CT có thêm Biệt Khu 44 (tương đương với Khu chiến thuật – Sư đoàn), bản doanh đặt tại Cao Lãnh (tỉnh Kiến Phong) bao gồm các tỉnh Kiến Phong, Kiến Tường, Châu Đốc (các tỉnh có biên giới với nước láng giềng Kampuchia nên có rất nhiều trại Lực Lượng Đặc Biệt - Trại Biệt Kích, thiết đặt tại các vùng biên cương này). Mỗi trại Biệt Kích gọi là A, nhiều trại A trong một khu vực trực thuộc B và cấp cao hơn B, chỉ huy tổng quát ở cấp Vùng, gọi là C nên Vùng 4 Chiến Thuật có C4 - LLĐB, bản doanh đặt ở sân bay Cần Thơ.
Biệt Khu 44 có 4 vị Tư Lệnh tạo dấu ấn khó quên đối với những chiến sĩ phục vụ ở khu vực trọng yếu này, có cùng biên giới với xứ Chùa Tháp – Kampuchia. Đại Tá Phạm Văn Phú, Tư Lệnh BK 44 được vinh thăng Chuẩn Tướng. Khi đổi ra Quân Đoàn 1, Chuẩn Tướng Phú giữ chức vụ Tư Lệnh Sư Đoàn 1 BB, sau lên Thiếu Tướng về giữ chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 & Quân Khu 2. Vị Tư Lệnh thứ hai là Đại Tá Nguyễn Hữu Hạnh có đến 16 đứa con được Tòa Thánh Vatican vinh danh (cựu Tham Mưu Trưởng QĐ4), khi làm Tư Lệnh Biệt Khu 44 được vinh thăng Chuẩn Tướng và sau ngày 30.4.75, Chuẩn Tướng Hạnh lộ nguyên hình là Việt gian cộng sản nằm vùng. Giờ thứ 25 của ngày 30.4.75, Chuẩn Tướng Nguyễn Hữu Hạnh được cử làm quyền Tổng Tham Mưu Trưởng Bộ Tổng Tham Mưu khi Trung Tướng Vĩnh Lộc, vị Tổng Tham Mưu Trưởng cuối cùng của QLVNCH lên máy bay đi tỵ nạn. Vị Đại Tá Tư Lệnh thứ ba, Đại Tá Trần Văn Hai, nguyên Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia, vinh thăng Chuẩn Tướng và đơn vị cuối cùng, Tư Lệnh Sư Đoàn 7 BB và tuẩn tiết chết vì sự đầu hàng của Đại Tướng Dương Văn Minh, sụp đổ của chế độ VNCH ngày 30.4.1975. Người Tư Lệnh thứ tư cũng nổi tiếng là mê đào hát BT, bị vợ ghen tưng bừng hoa lá làm hư bột hư đường nên không bắt được 1 sao như 3 vị Tư Lệnh tiền nhiệm. Tiếc thay! Cái khổ của người sĩ quan mê đào hát làm tắt nghẽn con đường hoạn lộ đang mở rộng thênh thang ở phía trước vì ông Đại Tá Tư Lệnh này thuộc gia đình qúy phái “hoàng tộc” đang “trị vì thiên hạ”.
Tại Cần Thơ, có Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 4 và Vùng 4 Chiến Thuật cũng như Toà Đại Biểu Chánh Phủ Miền Tây đặt bản doanh ở đây.
Tôi từng làm sĩ quan Thông tin Báo chí của đại đơn vị này từ cuối năm 63 đến đầu năm 1970, trải qua thời 7 vị tướng làm Tư Lệnh, trong đó có Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu, sau là Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa với 2 nhiệm kỳ.
Những Năm Tháng Vang Danh Vùng 4 Chiến Thuật
Sau cuộc lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa 1.11.1963, Đại tá Bùi Hữu Nhơn, Tư Lệnh Sư Đoàn 21 BB vinh thăng Thiếu Tướng, về đảm trách Tư Lệnh Quân Khu 5 (Quân đoàn 4 & V4CT sau này) thay thế Thiếu Tướng Huỳnh Văn Cao. Ở chức vụ này, Thiếu Tướng Bùi Hữu Nhơn đảm nhận rất ngắn, chừng 1 vài tháng và Thiếu Tướng Nhơn được điều về Trung ương – Sàigòn. Trong vòng 1 năm sau, Thiếu Tướng Bùi Hữu Nhơn bị giải ngũ vì không cùng phe cánh với các vị tướng khác đang nắm quyền lãnh đạo đất nước. Hiện cựu Thiếu Tướng Bùi Hữu Nhơn đang cư ngụ tại California. Trung Tá Cao Hảo Hớn Tư Lệnh Phó Sư đoàn 21 BB vinh thăng Đại tá giữ chức Tư Lệnh SĐ. 21BB (thay Thiếu Tướng Bùi Hữu Nhơn). Giai đoạn này, tôi đang phục vụ tại BCH Trung đoàn 33 BB, Bộ Chỉ Huy Hành Quân của Trung đoàn đóng tại Chà Là (Giá Ngựa) thuộc vùng U Minh Hạ, tỉnh An Xuyên (Cà Mau).
Đây là thời điểm lên lon thăng chức và thay đổi cấp chỉ huy đơn vị xoành xạch vì có nhiều cuộc “ chỉnh lý, biểu dương lực lượng - xuống đường - biểu tình”, thay đổi cấp lãnh đạo, chỉ huy…như ăn cơm bữa tại trung ương Sài Gòn và tại các đại đơn vị.
Trung Tướng Nguyễn Hữu Có
Trước ngày đảo chánh 1.11.63, Đại Tá Nguyễn Hữu Có hình như giữ chức vụ Tư Lệnh Phó Quân Đoàn 3 do Thiếu Tướng Tôn Thất Đính làm Tư Lệnh và ông là một trong 2 vị Đại Tá (Đại Tá Nguyễn Văn Thiệu Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh) nòng cốt cùng với các vị tướng lãnh khác trong cuộc lật đổ nền Đệ Nhất Cộng Hòa.
Sau cuộc đảo chánh, Đại Tá Có, Đại Tá Thiệu được thăng lên Thiếu Tướng 2 sao và giữ những chức vụ cao cấp trong Hội Đồng Tướng Lãnh tại trung ương. Thiếu Tướng Có được phân công về nắm chức Tư Lệnh Quân Đoàn 4 (Quân Khu 5 ở Cần Thơ mà Đại Tá Trần Thiện Khiêm từng làm Tư Lệnh đem quân về cứu nguy Tổng Thống Ngô Đình Diệm trong cuộc đảo chánh hụt ngày 11.11.60 do phe Đại Tá Nguyễn Chánh Thi cầm đầu nên Đại Tá Khiêm được vinh thăng Thiếu Tướng trong chiến công này. Tướng Khiêm được đổi về trung ương đảm nhận chức vụ cao hơn, Tham Mưu Trưởng Bộ Tổng Tham Mưu và cũng là cái họa sau này cho Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Tướng Khiêm - một người chủ xướng quan trọng trong cuộc đảo chánh thành công 1.11.63). Trung Tướng Có về Cần thơ sau Thiếu Tướng Bùi Hữu Nhơn, cũng một thời gian ngắn và được thuyên chuyển về trung ương, giữ chức vụ cao hơn. Có thời quyền lực cao nhất của chánh thể VNCH với 3 nhân vật gọi là “chóp bu” mà CSBV thường rêu rao là Thiệu-Kỳ-Có. Tôi ở dưới quyền của vị Tư Lệnh Nguyễn Hữu Có một thời gian rất ngắn, chừng hơn 1 tuần. Được biết Trung Tướng Nguyễn Hữu Có tốt nghiệp Khóa 1 Đập Đá tức Khóa Quốc Trưởng Bảo Đại năm 1948 tại Huế. Thiếu Úy Nguyễn Hữu Có đỗ Thủ khoa khóa này, ông nguyên là thiếu sinh quân được tuyển đi học. Sau 6 tháng thụ huấn tại đây, 10 sĩ quan đỗ đầu được Quân đội Pháp đưa sang Pháp học tiếp 1 năm tại trường École d’Application d’Infanterie ở tỉnh Bretagne. Mười sĩ quan được tuyển chọn theo học khóa đặc biệt đó gồm có các Thiếu Úy: Nguyễn Hữu Có, Nguyễn Văn Thiệu, Đặng Văn Quang, Tôn Thất Đính, Nguyễn Văn Chuân…Trong khóa 1 Đập Đá, Thiếu Úy trẻ tuổi nhất là Đặng Văn Quang vì ông sinh năm 1929, khi tốt nghiệp Thiếu Úy tại Huế năm 1948 chưa tròn 19 tuổi. Các vị tốt nghiệp Khóa Quốc Trưởng Bảo Đại đầu tiên hầu hết đều nắm giữ những chức vụ quan trong trong guồng máy lãnh đạo quốc gia nền Đệ Nhị Cộng Hòa.
Trung Tướng Dương Văn Đức
Tiếp theo vị Tư Lệnh tiền nhiệm là Trung Tướng Dương Văn Đức. Đây là một sĩ quan cấp tướng làm việc nhiều hơn nói, gương mặt vị tướng này lầm lì, uy nghiêm, thuộc cấp kính sợ…với cái liếc mắt nhìn thuộc cấp rất “có thần” của một cấp chỉ huy. Trong suốt thời gian tôi làm sĩ quan Thông Tin & Báo Chí QĐ4 & V4CT (lúc đó Ban TTBC chưa có quy chế tổ chức rõ ràng, trực thuộc Phòng 5 – CTTL, sau này trực thuộc Khối CTCT) thường làm việc trực tiếp với quý vị Tư Lệnh hoặc qua trung gian của vị Tham Mưu Trưởng hoặc Tham Mưu Phó Chiến Tranh Chính Trị. Nhưng tôi thường tháp tùng cùng ngồi trên chiếc trực thăng chỉ huy của vị Tư Lệnh QĐ4 & V4CT làm nhiệm vụ của sĩ quan thông tin báo chí ghi nhận, phổ biến tin tức và hình ảnh.
Trong thời gian gần 7 năm với chức vụ nóng hổi này vì gần “Mặt Trời”, tôi chưa gặp một ông tướng thứ hai có cái uy như Trung Tướng Dương Văn Đức. Tôi cũng chưa hề thấy ông tướng Đức có một nụ cười với ai dù là khi đang dự một bữa tiệc tiếp tân của tỉnh hay đơn vị quân sự nào đó. Tướng Đức miệt mài làm việc, không kể thời gian, ít tiếp xúc với thuộc cấp khi không có chuyện thật cần thiết.
Chính thời điểm làm Tư Lệnh Quân Đoàn 4 & Vùng 4 Chiến Thuật, Trung Tướng Dương Văn Đức là người đầu tiên có kế hoạch “thu phục nhân tâm”, thành lập các Đại đội, Tiểu đoàn địa phương quy tụ các cựu chiến sĩ của giáo phái Hòa Hảo ở các tỉnh Phong Dinh, Vĩnh Long, Sa Đéc, Châu Đốc, An Giang, Kiến Phong, Kiến Tường…và các cựu chiến sĩ đạo Cao Đài ở An Xuyên, Bạc Liêu, Kiên Giang …có tinh thần chống cộng cao độ.
Với tư cách là sĩ quan thông tin báo chí, tôi thường cùng với sĩ quan tùy viên của vị Tư Lệnh đi đây đi đó với “Mặt Trời” nên tôi cũng hiểu ít nhiều cá tánh của mỗi vị. Thời Trung Tướng Dương Văn Đức làm Tư Lệnh Quân Đoàn 4 & Vùng 4 Chiến Thuật, bỗng dưng ông tướng “nổi hứng” hay ai thúc đẩy làm cuộc biểu dương lực lượng, đưa quân về Thủ Đô Sài Gòn (sau cuộc chỉnh lý của Trung Tướng - Đại Tướng Nguyễn Khánh). Đại quân của QĐ4 tiến tới gần Phú Lâm thì dừng lại, theo lẽ, thế mạnh của QĐ4 lúc bấy giờ và trong Thủ Đô đã có đơn vị nội ứng sẽ làm chủ tình hình một cách dễ dàng và hạ bệ những vị tướng đang nắm quyền trong tầm tay. Nhưng, Trung Tướng Đức không có cơ duyên làm nên chuyện lớn (tốt hay xấu hơn cho đất nước?), vì có sứ giả ở Sài Gòn bay xuống (hình như là Tướng Nguyễn Cao Kỳ) thảo luận, điều đình với điều kiện gì đó, ông Tướng Đức ra lệnh cho các đơn vị cơ hữu của QĐ4 lui binh về vị trí cũ, nghĩa là rút lui về Vùng 4 Chiến Thuật. Có lẽ, thâm tâm của Tướng Đức tin rằng qua cuộc điều đình thỏa thuận ở Phú Lâm, ông sẽ trở về Cần Thơ làm việc lại một cách bằng an, nghĩa là chức vụ Tư Lệnh QĐ4 & V4CT không vuột khỏi tầm tay ông. Nhưng bé cái lầm tai hại, ông Tướng rất đáng thương của chúng ta vì luôn có tinh thần kỷ luật của một quân nhân gương mẫu và đúng là ông Tướng võ biền được “mời” về Sài Gòn và ông ngoan ngoãn tuân lệnh thượng cấp. Sau đó, ông bị bắt tạm giam và đưa ra tòa án quân sự xét xử chỉ bị giải ngũ (không nhớ rõ có bị lột lon và bao nhiêu ngày trọng cấm như đàn em của Tướng Đức?). Có lẽ vì uất hận, thua trí người khác, vốn đàn em của ông, làm ông Tướng Dương Văn Đức trở thành một người mất trí sau này. Đến khi CSBV cưỡng chiếm miền Nam, thật bất hạnh cho vị Tướng mà tôi kính mến nhất, Trung Tướng Dương Văn Đức cũng bị bắt đi tù cải tạo và khi được thả ra, không bao lâu sau, ông chết tại quê nhà trong âm thầm lặng lẽ.
Cuộc đời của Trung Tướng Dương Văn Đức có thể tóm gọn, một cấp huy có tài nhưng bất phùng thời. Dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa, ông thăng quan tiến chức rất nhanh và vì tính bộc trực và thiếu chánh trị nên ông bị Thủ Tướng (Tổng Thống) Ngô Đình Diệm không cho Thiếu Tướng Dương Văn Đức nắm binh quyền nữa mà được “cất nhắc” qua ngành ngoại giao với chức vụ Đại Sứ ở Nam Triều Tiên? Vào ngành ngoại giao, làm việc ở ngoại quốc nên ông Tướng có vợ là người Đức. Khi cuộc đảo chánh 1.11.1963 thành công, Thiếu Tướng Dương Văn Đức cũng được vinh thăng 1 cấp lên Trung Tướng và cuộc đời binh nghiệp của ông chấm dứt bi đát với chức vụ cuối cùng Tư Lệnh Quân Đoàn 4 &Vùng 4 Chiến Thuật.
Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu
Khi Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu về Vùng 4 Chiến Thuật thay thế Trung Tướng Dương Văn Đức bị tước hết binh quyền và giải ngũ, lúc đó ông còn mang lon Thiếu Tướng 2 sao và Trung Tướng Nguyễn Khánh gắn thêm 1 sao nữa. Lúc bấy giờ quyền bính điều hành, lãnh đạo quốc gia do Trung Tướng Nguyễn Khánh nắm hết.
Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu về giữ chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn 4 & Vùng 4 Chiến Thuật kiêm Đại Biểu Chánh Phủ Miền Tây. Tại 3 khu chiến thuật với 3 vị Đại Tá sau này đều được vinh thăng Trung Tướng, có một thời gian làm Tư Lệnh Quân Đoàn. Khu Chiến Thuật Tiền Giang với Sư Đoàn 7 BB trách nhiệm, Đại Tá Nguyễn Bảo Trị - Tư Lệnh, sau lên Trung Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn 3 & V3CT. Khu 41 Chiến Thuật, Đại Tá Vĩnh Lộc Tư Lệnh và khi lên Trung Tướng giữ chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 & V2CT. Thời gian nắm chức Tư Lệnh SĐ9 BB, Chuẩn Tướng Vĩnh Lộc “dính” mối tình với ca sĩ Minh Hiếu, kéo dài cho đến ngày nay. Khu 42 Chiến Thuật, Đại Tá Đặng Văn Quang đang giữ chức Trưởng Phòng 4 Bộ Tổng Tham Mưu (quyền hành như vị Tổng Cục Trưởng Tiếp Vận sau này) được bổ nhiệm về làm Tư Lệnh Sư Đoàn 21 Bộ Binh thay thế Đại Tá Cao Hảo Hớn về trung ương nhận nhiệm vụ mới. Đại Tá Đặng Văn Quang khi được thăng lên Chuẩn Tướng, sau lên Thiếu Tướng về đảm nhận chức vụ Tư Lệnh QĐ4 & V4CT và sau đó, ông được vinh thăng Trung Tướng năm 1965.
Xin mở dấu ngoặt ở đây. Chính Trung Tướng Nguyễn Khánh có sáng kiến tạo thêm cấp tướng 1 sao gọi là Chuẩn Tướng và tôi biết rõ 3 vị Đại Tá Tư Lệnh 3 sư đoàn thuộc QĐ4 là Đại Tá Đặng Văn Quang, Đại Tá Vĩnh Lộc, Đại Tá Nguyễn Bảo Trị cùng với một số Đại Tá khác được gắn 1 sao tại bạch dinh ở Vũng Tàu năm 1964. Đây có thể nói dấu ấn quan trọng của Quân Đội có cấp tướng mới 1 sao và các vị Đại Tá nói trên là những cấp chỉ huy cấp sư đoàn như đồng loạt được phong lên hàng tướng đầu tiên. Cũng thời Trung Tướng - Đại Tướng Nguyễn Khánh quy chế quân nhân hiện dịch và trừ bị được ban hành và Tư Lệnh Sư Đoàn có công trạng sẽ được gắn 2 sao, Quân Đoàn 3 sao, Lữ Đoàn Trưởng 1 sao, Trung Đoàn Trưởng 3 mai bạc, Tiểu Đoàn Trương 2 mai bạc…(Đại Tướng Nguyễn Khánh đang cư ngụ tại Sacramento).
Tôi nhớ mãi, ngạch quân nhân trừ bị khi tốt nghiệp (sau 1955 - từ khóa 6…) ra trường sĩ quan Thủ Đức mang lon Chuẩn Úy. Những sĩ quan ngành Bảo An, sau này gọi là Địa Phương Quân cũng học tại trường sĩ quan Thủ Đức như chủ lục quân được đeo lon Thiếu Úy dù không có bằng Trung học ĐNC, chỉ có chứng chỉ tam nhị cũng tình nguyện thi tuyển vào được. Trong khi đó từ Khóa 13 Thủ Đức (1962) trở về sau sinh viên sĩ quan chủ lực quân phải có văn băng tối thiểu Tú Tài 1 và tương đương. Những Chuẩn Úy từ khóa 6 đến khóa 13, có người mang lon 5-6 năm mà vẫn chưa”tự động” lên Thiếu Úy. Với quy chế mới thời Tướng Khánh, cấp Chuẩn Úy ra trường đúng 1 năm không vi phạm kỷ luật quan trọng đương nhiên lên Thiếu Úy mà là Thiếu Úy tạm thời (nhiệm chức) và 1 năm sau mới lên Thiếu Úy thực thụ. Như vậy, từ Chuẩn Úy mới ra trường, đúng 2 năm sau lên Thiếu Úy thực thụ và 2 năm sau nữa được thăng Trung úy như bên ngạch hiện dịch. Tất cả sĩ quan cấp Chuẩn Úy của Khóa 13 Thủ Đức đương nhiên được đặc ân hưởng trọn vẹn quy chế mới mẻ này. Khóa 13 Thủ Đức ra trường ngày 28.12.62 đến cuối năm 63 (sau cuộc đảo chánh 1.11.63) được 1 năm vài ngày, đương nhiên đeo 1 mai vàng và các khóa Thủ Đức trước cũng đều lên lon Thiếu Úy và được hồi tố hường thâm niên cấp bậc.
Khi Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu về Vùng 4 Chiến Thuật gần cuối năm 1964, chiến trường vùng đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu sôi động mà sôi động nhất và cũng là lúc QLVNCH thu gặt nhiều chiến thắng vẻ vang nhất, đó là thời Trung Tướng Đặng Văn Quang làm Tư Lệnh nối tiếp Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu về trung ương nhận nhiệm vụ mới.
Trung Tướng Đặng Văn Quang
Những ai từng phục vụ trong các đơn vị thuộc Vùng 4 Chiến Thuật thời gian 1964 – 65 - 66… có thể công nhận rằng, Trung Tướng Đặng Văn Quang giữ chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn 4 & Vùng 4 Chiến Thuật kiêm Đại Biểu Chánh Phủ Miền Tây rất “mát tay”, là thời điểm kiêu hùng nhất của quân dân miền Tây, chiến thắng nối tiếp chiến thắng, an ninh lãnh thổ được vững chắc nhất.
Với 3 sư đoàn bộ binh tinh nhuệ cùng các đơn vị Biệt Động Quân biệt lập, các trại Lực Lượng Đặc Biệt biên phòng ở dọc theo biên giới từ Hà Tiên qua Châu Đốc, Kiến Phong và Kiến Tường, trên 200 cây số làm rào cản sự xâm nhập vũ khí, tiếp liệu và bộ đội chính quy CSBV xâm nhập qua từ bên xứ Chùa Tháp – Kampuchia. Cũng thời Trung Tướng Đặng Văn Quang, 3 sư đoàn cơ hữu của QĐ4: Sư Đoàn 7, 9, 21 Bộ Binh - bộ binh là hoàng hậu của chiến trường như một vị tướng của quân đội Pháp đã nói. Các đơn vị này đều tạo nhiều chiến thắng vẻ vang liên tục, đặt tên riêng các cuộc hành quân cấp sư đoàn. Khu Chiến Tiền Giang với SĐ7BB, tên cuộc hành quân là Tiền Giang (Tiền Giang 1,2,3…). Khu 41 Chiến Thuật với tên cuộc hành quân của SĐ9BB là Cửu Long và SĐ21BB – Khu 42 Chiến Thuật với tên gọi là Dân Chí.
Riêng Sư Đoàn 21 Bộ Binh, từ lúc Đại Tá Đặng Văn Quang về làm Tư Lệnh, ông đã đặt tên Dân Chí cho các cuộc hành quân sư đoàn. Các cuộc hành quân nhỏ cấp Tiểu khu và Trung đoàn cơ hữu của Khu 42 Chiến Thuật cũng dùng tên Dân Chi và kèm theo TK là cấp tiểu khu và TRĐ ở cấp trung đoàn…Vì vậy, khi Tướng Quang về Cần Thơ, ông đã ra lệnh 3 SĐ thuộc quyền cũng đều có tên như nêu trên. Thời điểm này, Ban Thông Tin Báo Chi của chúng tôi được cưng chìu nhất và đích thân Trung Tướng Quang cho thêm nhiều phương tiện, thiết lập được 1 nhà in để in bán nguyệt san Chiến Sĩ Miền Tây mà tôi là Tổng Thư Ký Tòa Soạn. Ban Thông Tin Báo Chí được tăng cường thêm nhiều người có khả năng như nhà văn Nguyên Vũ - Vũ Ngự Chiêu, nhà thơ Tô Thùy Yên - Đinh Thành Tiên, giáo sư triết: Lê Văn Tấn - Nguyễn Văn Oánh (họ và chữ lót có thể sai), giáo sư Pháp văn Phan Thông Hảo, kỹ sư Canh nông Nguyễn văn Hoàng, luật sư Võ Tứ Cầu, Mai Hòa - một phóng viên chiến trường nổi tiếng, cơ hữu của Ban TTBC/QĐ4…có sĩ quan vừa ra trường được xin hoặc thuyển chuyển về đây. Ban Thông Tin Báo Chí lúc này lên cao điểm và mở rộng về thông tin, viết phóng sự chiến trường cung cấp cho phát thanh và cả báo chi trung ương. Nhà in riêng của QĐ4 (in truyèn đơn, báo bán nguyệt san Chiến Sĩ Miền Tây, in 2 tập sách cái nhìn mới mẻ về xây dựng nông thôn, chính Trung Tướng Quang gọi anh Tấn và anh Oánh lên văn phòng, ông chỉ thị 2 anh viết về đề tài này do sự chỉ đạo của ông Tướng và đích thân ông sửa chữa, hiệu đính hoàn chỉnh mới xuất bản). Ngoài ra chúng tôi có chương trình phát thanh trên hệ thống Đài Phát Thanh Ba Xuyên gọi là Tiếng Nói Vùng 4 Chiến Thuật (Đài PT Ba Xuyên ở trên đường từ Thị xã Khánh Hưng – Sóc Trăng đi Bãi Xào - quận lỵ Châu Thành hay Mỹ Xuyên, nơi bán đuông chà là sống và món nhậu tại chỗ, nhiều nhất ở miền Tây).
Tóm lại, thời Trung Tướng Đặng Văn Quang “trị vì’ miền Tây là thời cực thịnh của Ban Thông Tin Báo Chí do tôi làm Trưởng Ban, bên cạnh có 1 Thiếu Tá và 2 Đại Úy Mỹ làm cố vấn cùng với nhân viên 8 người, quân số ngang bằng với Ban TTBC của QĐ4. Chúng tôi làm việc rất dễ dàng, khi nghe có tin chiến thắng hay những cuộc hành quân lớn cấp sư đoàn với tên Tiền Giang, Cửu Long, Dân Chí chúng tôi biết thuộc khu chiến thuật nào, xin trực thăng đưa ký giả VN hoặc ngoại quốc đang ở Sài Gòn đến ngay mặt trận. Nếu phía VN chưa có phương tiện thì cố vấn Mỹ xin cho chúng tôi ngay. Thí dụ cuộc hành quân Tiền Giang, chiến thắng vẻ vang, ông Tướng Vùng ra lệnh Ban Thông Tin Báo Chí mời ký giả từ Sài Gòn xuống quay phim, chụp hình, thực hiện phóng sự. Chúng tôi liên lạc với SĐ7 đưa xe về Sài Gòn đón ký giả xuống Mỹ Tho và đến BTL/SĐ7 ở Mỹ Tho để có thể giúp phương tiện trực thăng đưa đến chiến địa. Khi Sư Đoàn 21 BB có cuộc hành quân Dân Chí ở rừng U Minh - Cà Mau và chiến thắng lớn, muốn mời ký giả xuống thì chúng tôi phải vận động, xin cấp 1 hay 2 chiếc trực thăng từ Sài Gòn (sau này, thường thông qua Khối Thông Tin Giao Tế Dân Sự của Tổng Cục Chính Trị mời giúp và xin phương tiện với Tổng Cục Tiếp Vận).
Nếu tôi nhớ không lầm, tên các cuộc hành quân của các Sư đoàn không thay đổi khi Thiếu Tướng Nguyễn Văn Mạnh về thay thế Trung Tướng Đặng Văn Quang. Trung Tướng Nguyễn Đức Thắng về thay thế Thiếu Tướng Nguyễn Văn Mạnh sau vụ Tết Mậu Thân 68, Trung Tướng Thắng có thay tên các cuộc hành quân, tên một vị tướng anh hùng đã chống quân ngoại xâm Pháp tại chiến trường miền Tây: Trương Công Định…
Năm 1966, Trung Tướng Đặng Văn Quang được Thiếu Tướng Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương Nguyễn Cao Kỳ “mời” về giữ chức vụ nghe thì lớn lắm, Tổng Ủy Viên Kế Hoạch trong Nội Các Chiến Tranh. Đây là chức vụ “ngồi chơi xơi nước”, Trung Tướng Quang là một vị tướng trẻ (35-36 tuổi đã đeo 3 sao) và đã hoàn thành chức trách tuyệt vời ở miền Tây tạo nhiều chiến thắng vẻ vang và được lòng dân chúng, nhất là lực lượng giáo phái Phật Giáo Hòa Hào tin tưởng và kính trọng. Có thế nói Tướng Quang là Tướng Vùng Chiến Thuật có nhiều uy tín nhất lúc bấy giờ. Ông lại có công rất lớn trong việc vận động đặt nền móng thành lập Viện Đại Học Cần Thơ, chính Trung Tướng Quang là vị tướng Vùng đã xây dựng một nghĩa trang Quân Đội rộng lớn khang trang tại Cần Thơ chỉ thua tầm vóc Nghĩa Trang Quân Đội (Biên Hòa). Trung Tướng Đặng Văn Quang đã hỗ trợ hết mình nhà văn nhà báo An Khê Nguyễn Bính Thinh xuất bản tờ nhựt báo Miền Tây, tòa soạn đặt gần bến Ninh Kiều mà tôi là “con thoi” (lo giúp đỡ tờ báo) giữa Trung Tướng Đặng Văn Quang và nhà văn An Khê (sau này thời Thiếu Tướng Nguyễn Văn Mạnh tờ báo sống ngoắc ngoải, đến Trung Tướng Nguyễn Đức Thắng về thì nhựt báo Miền Tây “tắt thở”). Tờ nhựt báo Miền Tây là tờ báo đầu tiên trong lịch sự báo chí VN xuất bản tại miền Tây. Hiện nay, Ban biên tập của nhựt báo Miền Tây do nhà văn An Khê làm chủ nhiệm (cựu Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng bị thương nặng thành phế binh và anh An Khê đã chết ở Pháp chừng hơn 10 năm) có một người hiện đang hoạt động báo chí, văn học tại thung lũng hoa vàng San Jose: nhà báo nhà văn Nguyễn Thiếu Nhẫn tức Lão Móc có thể biết sự kiện lịch sử này.
Chính xác hơn, Vùng 4 Chiến Thuật kiêu hùng nhất là thời điểm 64 – 65 - 66 hơn hẳn các ông Tướng từng chỉ huy ở vùng này trước đó (và có thể nói sau này, cho đến ngày 30.4.75).
Trung Tướng Đặng Văn Quang là tướng lãnh gần gũi nhất với Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu (cùng Khóa 1 Đập Đá ở Huế tức là Khóa Quốc Trưởng Bảo Đại, tiền thân của Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam – Đà Lạt) và là cấp chỉ huy đại đơn vị tài giói được Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu tin cậy và đề bạt thay thế ông ở đồng bằng sông Cửu Long. Ông là người thân cận với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu trong những chức vụ cao cấp nhất như Phụ Tá (Cố Vấn) Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu về Quân Sự, An Ninh & Tình Báo Quốc Gia, Tổng Thơ Ký Hội Đồng An Ninh Quốc Gia… cho đến ngày Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức trao quyền lại Phó Tổng Thống Trần Văn Hương… Trung Tướng Đặng Văn Quang đeo 3 sao từ năm 1965 và cho đến 30.4.75, 10 năm dài.
Tôi xin mở dấu ngoặc ở đây, tại sao Trung Tướng Đặng Văn Quang, người hùng của miền Tây bị Tướng Kỳ “chơi” bằng nhiều cách phao tin ông Tướng vốn sinh đẻ tại Phú Lâm Châu Đốc, sống và lớn lên ở Sóc Trăng (cùng quê vớí Trung Tướng Dương Văn Đức) là kỳ thị Nam Bắc và “xào nấu”, thổi phồng lên là tướng lãnh tham nhũng gộc. Tình báo CSBV muốn Tướng Quang phải thân bại danh liệt, mất uy tín của cấp chỉ huy tài giỏi; nên chúng phao tin xấu như buôn bán bạch phiến, thuốc tây lậu, tiền gời ngân hàng Thụy Sĩ nhiều triệu dollars…cho ông Tướng Quang nhằm trả thù, cách điều quân tài tình của ông, đánh tan tành các đơn vị chính quy của CSBV xâm nhập bằng đường biển và đường biên giới Kampuchia. Tướng Quang là cánh tay đắc lực của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu sau này. Kế đên, ông Tướng cùng với giới trí thức, dân miền Tây, Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo xin thiết lập Viện Đại Học Cần Thơ. Không biết vì lý do gì, thời uy quyền Tướng Kỳ nắm hết trong tay (Nội Các Chiến Tranh) cương quyết không đồng ý. Tướng Quang theo phe miền Tây xin cho bằng được thành lập Viện Đại Học Cần Thơ nên làm phật ý Tướng Kỳ. Khi Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu lập liên danh ra ứng cử Tổng Thống năm 1967, Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ cũng có liên danh tranh cử. Cả 2 ông Tướng cùng ra tranh cử 2 liên danh khác nhau, chia phiếu quân nhân, có thể cả 2 liên danh đều thất cử và liên danh dân sự như liên danh Trương Đình Dzu (luật sư, thiên tả) hay liên danh dân sự nào khác sẽ đắc cử. Vì vậy Hội Đồng Tướng Lãnh mới có cuộc họp quyết định sáp nhập 2 liên danh của Trung Tướng Thiệu và Thiếu Tướng Kỳ làm một. Tôi nghe kể lại buổi họp đó rất gây cấn, các ông Tướng vốn xuất thân từ khóa 1 Nam Định (cùng khóa với Tướng Kỳ) đều nhiệt liệt ủng hộ Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ. Đối nghịch lại, Trung Tướng Đặng Văn Quang hết lòng ủng hộ Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu và nhiều tướng lãnh khác gốc miền Trung, miền Nam cũng ủng hộ, nên có thể là cái lý do Tướng Kỳ “ghét” Tướng Quang thậm tệ nên chuyện phao tin, thêu dệt Tướng Quang tham nhũng gộc được phe Tướng Kỳ khuấy động dữ dội thời điểm đó. Chuyện này còn kéo dài đến trại tập trung người tỵ nạn CS ở Texas năm 1975, cũng có người muốn hành hung, nói ông Tướng Quang “đầu nậu’ tham nhũng nên mất nước...
Ngoài ra, còn một yếu tố quan trọng khác, thời Trung Tướng Đặng Văn Quang làm Tư Lệnh V4CT, cố vấn Mỹ đề nghị đưa vài đơn vị lớn của Mỹ về V4CT kể cả Đại Tướng Mỹ Westmoreland cũng có ý kiến đó nữa. Trung Tướng Đặng Văn Quang viện nhiều lý do là QLVNCH được sự tích cực ủng hộ của dân chúng và các đơn vị giáo phái tân tuyển có tinh thần chiến đấu tuyệt vời; các đơn vị chủ lực và địa phương của các tiểu khu đủ sức ngăn chặn sự xâm nhập của bộ đội CSBV và luôn chiến thắng nên không cần có các đơn vị lớn của Hoa Kỳ và xin Hoa Kỳ tăng cường giúp các Vùng Chiến Thuật khác. Nghĩa là Tướng Quang mạnh dạn từ chối Hoa Kỳ đổ quân xuống miền Tây. Có một lần Tướng Quang tâm sự với chúng tôi cùng ngồi trên trực thăng chỉ huy C & C, nếu quân Mỹ ồ ạt đổ vào miền Tây thi chúng ta mất phần nào chánh nghĩa chống quân CSBV mà chúng ta dư sức, ăn thua đủ với quân chánh quy CSBV. Một vụ khác CIA, cố vấn Mỹ muốn Tướng Quang phải triệt hạ Đại Úy LLĐB Dan Marvin cùng với 5 nhân viên Mỹ khác luôn cả trại biệt kích hoặc bắt Đại Úy Dan Marvin giải giao về Sài Gòn. Lý do, Đại Uý Dan Marvin không thi hành lịnh ám sát Quốc Trưởng Sihanouk ở Kampuchia (nhằm bịt miệng vụ tai tiếng này). Điều cần lưu ý toán LLĐB này đang làm cố vấn cho Trại Biệt Kích biên phòng Dân Nam thuộc quận An Phú – Châu Đốc rất được sự mến mộ của dân chúng địa phương và Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo. Trại Biệt Kích biên phòng Dân Nam do các cựu chiến sĩ Hòa Hảo dưới quyền chỉ huy của Thiếu Tá Lê Văn Phồi (Trung Tá Phồi đang định cư ở Hoa Kỳ) điều hành chỉ huy. Nếu sử dụng đơn vị chính quy QLVNCH tiêu diệt trại này thì sẽ có hàng trăm chiến sĩ chống cộng nhiệt thành cũng bị chết lây. Vì vậy, Tướng Quang cũng chống và ông tự giải quyết tốt đẹp nên cũng không được lòng Hoa Kỳ, không ngoan ngoãn làm theo bất cứ cái gì cố vấn Hoa Kỳ muốn. Thời gian sau khi Tướng Quang về Trung ương thì Mỹ đã đưa cả Sư Đoàn 9 BB đặt bản doanh tại căn cứ Đồng Tâm - Mỹ Tho, đơn vị này cũng chẳng tạo được thành tích chiến thắng vẻ vang nào như QLVNCH.
Vì vậy, có thể vài phóng viên của Hoa Kỳ mượn cớ bên phía VNCH, CSBV tung tin Tướng Quang tham nhũng số 1 của chế độ và các cơ quan truyền thông bị nhiễm nộc độc của Tướng Kỳ lại phóng đại lần nữa nên giới truyền thông Mỹ lại nêu đích danh Tướng Quang tham nhũng gộc…nên có nhiều người Việt tỵ nạn CS tin mới làm phiền ông Tướng đáng thương.
Chuyện tình báo CSBV phao tin Tướng Quang buôn bán bạch phiến và thuốc Tây lậu khi ông làm Tư Lệnh V4CT (và sau này khi Tướng Quang làm Phụ Tá Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu). Chuyện 1 ông Tướng ở miền Tây mà buôn bán ma tuý và thuốc Tây lậu thì quả thật là chuyện của cõi trên mà cũng có người tin cho tới ngày nay mới là lạ. Hiện nay, ông và bà Tướng cùng đang nằm trong Nursing Home ở Sacramento do 2 vợ chồng đệ tử, làm dưới quyền ông năm xưa ở QĐ4 hết lòng chăm sóc, thăm viếng vì tất cả 7 đưa con của ông bà Tướng Quang đều ở xa như Pháp, Úc, Canada và 2 người ở Maryland và Indiana. Cuộc sống của 2 ông bà hiện nay chỉ tính bằng tháng thôi vì lớn tuổi vào hàng 8, ông bị bệnh Alzheimer, bà bị bệnh tim và tiểu đường…
Xin mời các chiến hữu và độc giả tìm đọc bài báo (đính kèm) viết về cuộc đời của Tướng Quang với những thử thách bi thảm từ Sài Gòn đến Sacramento, với cái tít: The Trial of General Dang – From Saigon to Sacramento, a South Vietnamese General’s Journey Proves Old Soldiers Don’t Fade Away, They Stick Together của nhà báo R.V. Scheide (email: rvscheide@newsrewiew.com) đăng trên tờ tuần báo Sacramento News & Review (SN & R), phát hành tại Sacramento và có ấn bản ở nhiều thành phố khác ở miền Bắc Cali. Bài báo có kèm theo nhiều tấm hình hồi còn oai quyền của Trung Tướng Quang mà cựu Trung Tá LLĐB Dan Marvin có được và ông đã viết thành sách với tựa đề Expendable Elite – One Soldier’s Journey Into Covert Warfare xuất bản năm 2003 nói về cuộc đời của ông Dan, 1 sĩ quan LLĐB Mỹ tham chiến tại VN và có lòng câu chuyện Tướng Quang cứu mạng tác giả.
Bài báo này có trong số Volume 20, Issue 27 ngày thứ năm 4.12.08. Địa chỉ tòa soạn 1015 20th Street – Sacramento, CA. 95811, tel: 916.498.1234 và Editorial Fax: 916.498.7920 hoặc lên Web site: www. newsreview.com trong mục Local Stories. Bài báo có trích dẫn lời của ông Tom Polgar, trùm tình báo CIA ở Sài Gòn lên tiếng chánh thức, Tướng Quang không tham nhũng, không có tiền gởi ngân hàng Thụy Sĩ và những chuyện ly kỳ khác mà người ta áp đặt tham nhũng cho một ông Tướng trẻ và thực tài của QLVNCH trong hơn 40 năm qua. Nhờ có sự xác minh của trùm CIA, Thượng Nghị sĩ, Dân Biểu Liên Bang và có đơn thỉnh nguyện của Trung tá Dan Marvin gởi lên Tổng Thống Bush (Bush cha), Bộ Ngoại Giao Mỹ cho Tướng Quang nhập cảnh và định cư ở Hoa Kỳ thập niên 90. Trước đó Bộ Ngoại Giao Mỹ từ chối cấp Visa cho Tướng Quang với 2 lý do vì ông bỏ trại tỵ nạn ở Texas hơn 1 tháng như quy định và quan trọng ông bị ghép tội tham nhũng nên không được vào nước Mỹ…
Có một lần, cách nay chừng 6 năm khi cựu Trung Tướng Đặng Văn Quang còn ở Atlanta - Georgia, tôi, từ Sacramento có bay sang thăm “thầy cũ” và đem câu hỏi ông bị tố tham nhũng gộc của chế đô VNCH mà CSBV, phe ta Quốc gia và cơ quan truyền thông Mỹ cùng “bề hội đồng” mà nay ông Tướng lại nghèo xơ xác. Trung Tướng Quang nói rằng, thiên hạ kể cả người Việt quốc gia, CSBV và vài nhà báo Mỹ thêu dệt đủ điều nào tôi buôn bán bạch phiến, đầu cơ tích trữ thuốc tây nhập vào để chuyển lên Sài Gòn bán, có tiền đến nhiều triệu dollars Mỹ gởi ngân hàng Thụy Sĩ…Tôi (đại ý lời TT Quang) như cái thùng rác họ liệng vô những gì dơ bẩn của chế độ, tôi không lên tiếng vì tôi tin có Chúa biết là đủ, ngoài ra Tổng Thống Thiệu biết và lương tâm tôi biết, còn người đời nói gì mặc kệ họ. Vì những lời nói chân tình đó của một người thầy cũ mà vợ chồng tôi hết lòng giúp đỡ mời ông bà Tướng về định cư tại Sacramento, cách nay hơn 3 năm, và chúng tôi tự nguyện lo cho 2 ông bà Tướng đến ngày được Chúa bổ nhậm lần cuối về Vùng 5 Chiến Thuật.
Trung Tướng Nguyễn Văn Mạnh
Trung Tướng Đặng Văn Quang khi được Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ “cất nhắc” về trung ương làm Tổng Ủy Viên, Thiếu Tướng Nguyễn Văn Mạnh được điều về thay thế. Tướng Mạnh gặp trận tồng công kích tổng nổi dậy của cộng sản, vụ Tết Mậu Thân năm 1968. Cờ tướng của ông treo tại Bộ Tư Lệnh QĐ4 ở đại lộ Hòa Bình Cần Thơ, bị VC pháo kích vào làm rớt cờ tướng vào sáng Mồng Một Tết. Trong khi đó, VC đã xâm nhập vào khu trường Tiểu Học gần vòng rào BTL/QĐ4, khu nhà Xã Đài, Viện Đại Học Cần Thơ, Thánh Thất Chiếu Minh (?) của đạo Cao Đài, đối diện gần đài phát thanh Cần Thơ. Các nơi này ở ngay lỗ mũi của vị tướng Vùng 4 Chiến Thuật. Chiến trận ác liệt xảy ra đồng loạt tại các khu chiến thuật. Cờ tướng bị bay là điềm gở, ông Tướng Mạnh bị thay ngay bởi Trung Tướng Nguyễn Đức Thắng từ trung ương về.
Trung Tướng Nguyễn Văn Mạnh vốn xuất thân từ khóa 2 Đập Đá cùng khóa với Thiếu Tướng Hồ Văn Tố (Thủ Khoa) chết vì “cỡi ngựa gió’ khi ông đang nắm chức Chỉ Huy Trưởng Liên Trường Võ Khoa Thủ Đức mà khóa 13 Ấp Chiến Lược chúng tôi đang học, năm 1962, Đại Tá Lam Sơn Phan Đình Thứ về thay thế.
Trong các vị Tướng trấn nhậm Vùng 4 Chiến Thuật, Trung Tướng Mạnh là vị tướng đeo kính cận, trông rất thư sinh thiếu cái oai phong như các vị tướng Tư Lệnh tiền nhiệm. Ông Tướng quá hiền lành nên các ông tướng cấp sư đoàn không nể vì như thời Trung Tướng Đặng Văn Quang. Trong số đó có Chuẩn Tướng Lâm Quang Thi, Tư Lệnh SĐ9 BB mà tôi chứng kiến khi 2 vị tướng trao đổi lệnh lạc…Với tác phong của Trung Tướng Nguyễn Văn Mạnh là tướng tham mưu, đúng chỉ số nên sau này, Trung Tướng Nguyễn Văn Mạnh giữ chức vụ Tham Mưu Trưởng Bộ Tổng Tham Mưu lâu dài nhứt hơn các vị tướng tiền nhiệm.
|
|
|
Post by Can Tho on Aug 18, 2011 8:21:02 GMT 9
Trung Tướng Nguyễn Đức Thắng
Trung Tướng Nguyễn Đức Thắng có thể nói là cánh tay phải của Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ, Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương, từ chức Tổng Ủy Viên Xây Dựng Nông Thôn, Tướng Thắng về thay thế Tướng Mạnh trong hoàn cảnh dầu sôi lửa bỏng tại vùng đồng bằng sông Cứu Long. Chính Trung Tướng Thắng là vị tướng bình định an ninh lãnh thổ nhanh và các đơn vị thuộc quyền kính sợ nhất. Ông là vị tướng Tư Lệnh có tác phong võ biền tại tiền tuyến, tạo ấn tượng nhất đôi với thuộc cấp, xe jeep 3 sao lúc nào cũng mui trần đi thanh sát các đơn vị đồn trú chung quanh Cần Thơ bất cứ ngày đêm. Toán cận vệ của ông Tướng là những người lính chịu đựng khổ nhọc nhất, không được quyền rời khỏi xe hay địa điểm xe đậu vì ông Tướng chợt đến chợt đi, toán cận vệ trở tay không kịp và thuộc cấp thường bị phạt hơn là được tưởng thưởng.
Tôi nhớ mãi, vài lần tôi được lệnh theo ông Tướng cùng đi quan sát chiến trường hoặc đến tỉnh nghe thuyết trình về kế hoạch xây dựng nông thôn… Ông Tỉnh Trưởng thường tổ chức ăn uống tươm tất sau khi làm việc xong, có nhiều vị tai mắt của tỉnh kể cả các vị dân cử đến tham dự đông đủ. Gần chấm dứt chương trình làm việc, bàn tiệc đã dọn xong gần phòng họp chi chờ mời Trung Tướng Thắng nhập tiệc. Nhưng cái tính lập dị của ông (muốn nêu gương liêm khiết?), không cần xã giao, cám ơn ông Tỉnh Trưởng mời dùng cơm trưa rồi chỉ thị tài xế trực chỉ ra phi trường, tôi cùng với 2 phi công đang đói meo cũng đành tức tốc lên xe chạy theo. Lên ngồi trên trực thăng, sĩ quan tùy viên của ông Tướng là Trung Úy Pháo Binh (cùng binh chủng với Tướng Thắng) Huỳnh Văn Huỳnh móc trong ba lô lấy ra 1 ổ bánh mì kẹp thịt dài tổ chảng, ông ngồi ăn ngon lành, báo hại phi hành đoàn và tôi bị cơn đói hoành hành dữ dội. Ăn xong ông uống chừng hơn nửa bi đông nước, ông mới ra lệnh cho trực thăng cất cánh đi thanh sát vài địa điểm khác hoặc các đơn vị đang hành quân, đến chiều mới về lại Cần Thơ. Tôi và phi hành đoàn bị đói vài lần phát “tởn”, sau này đi đến tỉnh nào có dự thuyết trình buổi trưa thế nào cũng có thết đãi quan khách thì chúng tôi làm sao ăn trưa được. Vỏ quit dày có móng tay nhọn, hể đến chỗ họp có thuyết trình, tôi xin ngay tài liệu và chương trình, sau đó nhờ ông Trưởng Ty Thông Tin hoặc Trưởng Khối Chiến Tranh Chính Trị Tiểu Khu xin ông Trưởng Ty Tài Chánh tỉnh cấp phiếu đi ăn do công quỹ tỉnh đài thọ. Chúng tôi thường chọn nhà hàng sang trọng của tỉnh và gần địa điểm thuyết trình. Còn chuyện quay phim chụp hình, tôi nhờ khối CTCT hoặc Ty Thông Tin cung cấp khi tôi trở lại hội trường để đợi tháp tùng ông Tướng ra phi trường. Mọi chuyện đều tốt đẹp tới khi ông Tướng “bị” thuyên chuyển về trung ương ngồi chơi xơi nước để Thiếu Tướng Nguyễn Viết Thanh, Tư Lệnh SĐ7 BB về thay thế.
Cái lập dị của Trung Tướng Thắng thấy rõ nhất là trước văn phòng của Đại Tá Tham Mưu Trưởng QĐ4, đối diện với BTL, ông Tướng Thắng cho lệnh để một cái mobile home cũ mèm, chắc một ông cố vấn Mỹ nào đó về nước bỏ lại. Ông ăn ở trong đó sau khi đi thanh sát về hoặc hết giờ làm việc, không chịu về ở tư dinh khang trang và đồ sộ nhất của tỉnh Cần Thơ. Mỗi buổi chiều có 1 ông sĩ quan Quân Y của Ban QY/ QĐ4 (gần căn phòng tôi đang ở trong cư xá sĩ quan - Miếu Tiên Sư) đến “lụi” cho ông tướng 1 mũi thuốc khỏe (hay thuốc bổ). Từ cổng chính của BTL/QĐ4 & V4CT mới qua trạm gác thấy một cái mobile home nằm chình ình, trông mất thẩm mỹ. Ai cũng biết Tướng Thắng thường đêm khuya thức giấc, ông đến Trung Tâm Hành Quân, cách chừng chục bước, theo dõi chiến sự của các đơn vị để ông có kế hoạch tức thời vào sáng hôm sau. Một sự lập dị khác, từ Bộ Tổng Tham Mưu cho đến tất cả các đơn vị, hể chiến sĩ nào có công trong thời gian VC tấn công Tết Mậu Thân 1968, miễn có 1 năm thâm niên cấp bậc đều được vinh thăng 1 cấp, anh Huỳnh Văn Huỳnh và tôi là 2 sĩ quan thường đi theo Tướng Thắng như kể ở trên. Chúng tôi chỉ còn một vài tháng là có đủ 2 năm thâm niên cấp bậc Trung Úy, theo lẽ được vinh thăng Đại Ùy đợt thăng cấp đại trà này. Nhưng ông Tướng lập dị của chúng tôi ra lệnh phòng Tổng Quản Trị không cho ai thăng cấp chưa có đủ 2 năm thâm niên, theo ông Tướng, BTL/QĐ4 phải làm gương (các đơn trực thuộc QĐ4 đóng trong Thị xã Cần Thơ và TK Phong Dinh, hễ ai có 1 năm thâm niên cấp bậc, xét có công, đều vinh thăng 1 cấp) nên tôi và anh Huỳnh Văn Huỳnh đều mất cơ hội thăng Đại Úy, năm sau tôi được thăng Đại Úy nhiệm chức đầu năm vì nhu cầu Quân Lực và cuối năm 1969 đủ điểm thăng lên Đại Úy thực thụ.
Chúng tôi thường “nói lén” Trung Tướng Nguyễn Đức Thắng dù là một tướng tài, hết lòng phục vụ cho lý tưởng đất nước, nhưng có tánh bốc đồng, gàn dở, có người nói ông Tướng bị điên không biết khen thưởng, nâng đỡ thuộc cấp và chỉ có biết trừng phạt, ký củ hay cách chức. Tôi nghĩ rằng, ông Tướng được cấp dưới kinh sợ hơn kính mến như các vị tướng Tư Lệnh khác.
Trong đời quân ngũ, tôi biết Trung Tướng Nguyễn Văn Minh (Minh đờn) là vị tướng luôn đùm bọc, thương yêu, giúp đỡ hết lòng thuộc cấp, nhất là những người gần gũi bên ông. Còn Tướng Thắng là ông Tướng sử dụng nhân viên trực thuộc làm việc dưới quyền ông cực nhọc nhất cũng không được ông ban cho chút ân huệ nào. Ông Tướng Thắng quả không biết đắc nhân tâm nên tương lai sự nghiệp của ông cũng dở dang và ông trở lại học lấy bằng cử nhân toán đẻ ngắm nhìn cho vui khi được giải ngũ trước năm 1975.
Trung Tướng Nguyễn Viết Thanh
Thiếu Tướng Nguyễn Viết Thanh, Tư Lệnh SĐ7 BB, từ Mỹ Tho ông được thượng cấp bổ nhậm về Cần Thơ thay thế Trung Tướng Nguyễn Đức Thắng.
Thiếu Tướng Nguyễn Viết Thanh được báo giới lúc bấy giờ phong tặng danh hiệu một trong 4 ông Tướng thanh liêm, trong sạch nhất trong QLVNCH: nhứt Thắng, nhì Chinh, tam Thanh, tứ Trưởng. Phu nhân của Thiếu Tướng Thanh là một cô giáo vẫn còn dạy học ở Mỹ Tho, không bỏ nghề sư phạm gõ đầu trẻ khi Tướng Thanh về Cần Thơ, sống trong một tư dinh rộng lớn thênh thang. Cả hai ông bà có cuộc sống trầm lặng, đạo đức cho đến ngày Thiếu Tướng Nguyễn Viết Thanh đang ngồi trên chiếc máy bay chỉ huy cuộc hành quân vượt biên sang lãnh thổ Kampuchia và bị tai nạn phi cơ, cả 2 chiếc trực thăng đều bị rơi và bốc cháy. Thiếu Tướng Thanh là vị tướng tài giỏi và đạo đức bị tử nạn, QLVNCH mất thêm một vị tướng tài sau Trung Tướng Đỗ Cao Trí Tư Lệnh QĐ3 & V3CT cũng trong cuộc hành quân vượt biên trước đó sang Kampuchia cũng thiệt mạng trong 1 phi vụ trực thăng. Trung Tướng Đỗ Cao Trí được truy thăng Đại Tướng và Thiếu Nguyễn Viết Thanh cũng được truy thăng Trung Tướng. Cố Trung Tướng Nguyễn Viết Thanh được dân làng của ông tôn thờ ông trong một ngôi đình, là một vị Thần Hoàng Bổn Cảnh của địa phương, đúng với câu Sinh Vi Tướng, Tử Vi Thần. Tôi làm việc dưới quyền Thiếu Tướng Thanh chừng 1 năm và tôi xin đổi về Tổng Cục
Chiến Tranh Chính Trị ở Sài Gòn.
Có một kỷ niệm với Thiếu Tướng Thanh, tôi được ông Châu Kim Nhân (sau làm Tổng Trưởng Tài Chánh), Tổng Cục Trưởng Cơ Quan Tiếp Vận Trung Ương (trực thuộc Phủ Thủ Tướng) xin với Bộ Quốc Phòng cho tôi biệt phái về đảm nhiệm chức vụ Giám Đốc Nha Tiếp Vận (Hành Chánh) Miền Tây, một Nha mới đang thành lập. Thiếu Tướng Nguyễn Viết Thanh gọi tôi tới văn phòng và ông Tướng nói chức vụ này lớn thật, nhưng anh đi thì ai thay thế, anh tìm được người thay thế thì tôi cho anh đi. Ngẫm lại khẩu lệnh của Tướng Thanh làm sao tôi rời khỏi được chức vụ Trưởng Ban Thông Tin Báo QĐ4 & V4CT để biệt phái sang hành chánh giữ chức quan trọng này, chậm trễ sẽ có người vào ngay vì nhu cầu cần thiết gắp. Tôi bìết sức học mình chẳng bao nhiêu, nhưng chẳng ai được cấp trên ở QĐ4 lưu ý như tôi vì ngoài nhiệm vụ đi theo ông Tướng, còn làm phát thanh, xuất bản nguyệt san Chiến Sĩ Miền Tây, viết bình luận phát thanh, phóng sự chiến trường, chụp hình… và việc quan trọng viết diễn văn, nhật lệnh cho vị Tư Lệnh dù mỗi năm chừng 6 lần… Gần Mặt Trời nên thường bị nóng, các ông Tướng có thể giũa te tua sĩ quan TTBC, như thời Trung Tướng Nguyễn Đức Thắng. Có 1 lần ông Tướng Thắng sỉ vả đã rồi còn hăm đổi tôi đi đơn vị khác, vì một chuyện cố vấn thông tin báo chí Mỹ sắp xếp với 1 ký giả Mỹ đến “rình” chụp hình quay phim, phỏng vấn Tướng Tư Lệnh vừa mới đáo nhậm đơn vị mới. Ông Tướng Thắng tưởng tôi làm chuyện đó mà không trình trước. Tôi nổi sùng trình lớn với ông Tướng tại Trung Tâm Hành Quân, tôi làm sai nguyên tắc hệ thống quân giai, Trung Tướng phạt hay đổi tôi đi đâu cũng được. Có vị Đại Tá sau đó nói nhỏ với tôi sao em trả lời với Trung Tướng cứng cỏi vậy, ông Tướng giận đổi em đi thì sao? Sau đó, có lẽ Tướng Thắng hiểu rõ câu chuyện khi tiếp xúc với ký giả Mỹ, không biết ông Tướng và anh ký giả này nói gì mà tôi tai qua nạn khỏi.
Người sĩ quan tuỳ viên của Thiếu Tướng Thanh, anh Liên Khía Ích, nguyên là giáo sư trung học dạy Anh Văn trường trung tiểu Phước Kiến (sau đổi là Phước Đức). Anh Liên Khía Ích gốc là người Hoa 100% cùng dạy với tôi trường này mà tôi đang giữ chức Giám Học các môn dạy bằng tiếng Việt, còn anh Liên Khía Ích dạy tiếng Anh giảng bằng tiếng quan thoại. Anh Liên Khía Ích sinh trưởng ở Chợ Lớn nên bị động viên như tôi và anh học Thủ Đức sau tôi chùng 5-6 khóa. Tội nghiệp, anh Liên Khiá Ích cùng chết theo ông thầy vì anh là tuỳ viên của Tướng Nguyễn Viết Thanh, lúc đó anh đeo lon Đại Úy và chắc chắn anh cũng được truy thăng 1 cấp như ông thầy của anh.
Kết Luận
Như trên đã trình bày, tôi từng phục vụ một chức vụ từ ngày được thuyên chuyển về Miền Tây năm 1963 cho đến ngày (đầu năm 1970), tôi rời nơi đất lành chim đậu Phong Dinh về lại Sài Gòn, Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị. Tôi phụ trách về thông tin báo chí của đại đơn vị này với 7 vị Tư Lệnh Quân Đoàn 4 & Vùng 4 Chiến Thuật. Thời gian ngắn nhất, thời Trung Tướng Nguyễn Hữu Có, thời kỳ lâu nhất với Trung Tướng Đặng Văn Quang.
Quân Đoàn 4 & Vùng 4 Chiến Thuật quả là vùng đất gần như bất khả xâm phạm của cộng quân với các vị tướng tài về trấn nhậm như Trung Tướng Dương Văn Đức, Trung Tướng Đặng Văn Quang, Trung Tướng Nguyễn Đức Thắng, Trung Tướng Nguyễn Viết Thanh, Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam…Chiến thắng nhiều nhất là thời Trung Tướng Đặng Văn Quang, thời điểm đó 5 vị Tiểu Đoàn Trưởng kiệt liệt nhất được phong tặng là “Ngũ Hổ Tướng Miền Tây”: Lê Văn Hưng, Hồ Ngọc Cẩn, Lưu Trọng Kiệt, Lê Văn Dần và Vương Văn Trổ (hiện nay chỉ có Trung Tá Vương Văn Trổ còn sống, định cư ở Houston – Texas) đưa QĐ4 thành một đơn vị kiêu hùng vào bậc nhất của QLVNCH. An ninh, toàn vẹn lãnh thổ trách nhiệm QK4 được bảo toàn cho đến lúc CSBV cưỡng chiếm từ QK1 đến Thủ Đô Sài Gòn. Khi có lệnh buông súng đầu hàng giặc sáng ngày 30.4.75, toàn bộ Quân Khu 4, mãi vài ngày sau mới hoàn toàn bị nhuộm đỏ sau khi 3 danh tướng anh hùng đã tuẫn tiết theo vận nước ngã nghiêng: Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam Tư Lệnh QĐ4 & QK4, Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng Tư Lệnh Phó QĐ4 & QK4 và Chuẩn Tướng Trần Văn Hai Tư Lệnh SĐ7 BB. Trong khi đó 2 vị tướng anh hùng khác cũng tuẫn tiết : Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, nguyên Tư Lệnh QĐ2 & QK2, Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ, Tư Lệnh SĐ5 BB cùng nhiều sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ QLVNCH thà chết tuẩn tiết hơn là đầu hàng giặc. Gương sáng anh dũng Tướng chết theo thành muôn đời sau vẫn còn trong lịch sử Việt Nam.
Chính Trung Tướng Đặng Văn Quang là vị Tư Lệnh có số năm tháng trấn nhậm vùng đồng sống Cửu Long này lâu nhất và được đồng bào địa phương quý trọng nhất. Đó cũng là thời điểm QĐ4 nổi danh kiêu hùng nhất trong quân sử, QĐ4 & V4CT luôn chiến thắng nối tiếp chiến thắng làm quân thù CSBV khiếp sợ. Ngoài ra, có nhiều thành tích phát triển kinh tế nông nghiệp, ông Tướng Quang tiếp sức xây dựng được Viện Đại Học Cần Thơ, thiết lập được một Nghĩa Trang Quân Đội tầm cở, Bộ Tư Lệnh QĐ4 có nhà in riêng, xuất bản được sách báo và giúp một chiến sĩ phế binh xuất bản được tờ nhựt báo đầu tiên ở đồng bằng sông Cửu Long. Chính Trung Tướng Đặng Văn Quang cũng là người bị chụp mũ, tố cáo tham nhũng vào bậc nhất của chế độ VNCH. có nhiều triệu đô la Mỹ gởi bí mật sang ngân hàng Thụy Sĩ cất giữ. Quả tôi nghiệp cho ông Tướng tứ bề thọ địch, có nhiều kẻ thù như CSBV, Mỹ, phe ta và những kẻ a dua. Khi tỵ nạn CS như bao người khác, Trung Tướng Quang phải đi làm thuê kiếm sống ở tiệm café Martin chuyên lo rửa ly, bồi phòng hoặc làm thợ sản xuất ly chén tại một cơ xưởng ở Montreal - Canada từ 1975, đến 1989 mới được có Visa sang định cư Hoa Kỳ do cựu Trung Tá LLĐB Dan Marvin vận động. Ông bà Tướng Quang sống trong cảnh thiếu thốn cơ hàn ở Nam Cali trong căn nhà thuê, dư luận cũng không buông tha, họ chữi bới thậm tệ trên báo chí hay các nơi công cộng nên ông Tướng không dám trường mặt ra những nơi đó. Trong lúc đó, bà Tướng phải làm dưa món, bánh quai vạc, bánh bao… đi bỏ mối kiếm sống qua ngày. Thế cũng bị thiên hạ nguyền rủa, nói rằng ông bà Tướng giàu quá vì tham nhũng, nay giả bộ che mắt thế nhân.
Cuộc đời của ông bà Tướng sống quá bi thảm ở Nam Cali, rồi qua Atlanta-Georgia còn bi đát hơn, ở trong 1 garage mướn, thiếu điện nước, nhà vệ sinh…và cuối cùng được hai vợ chồng một cặp Thiếu Tá, đàn em làm dưới quyền ông Tướng hơn 40 năm trước mời về định cư tại Sacramento và gần đây 2 ông bà Tướng vì bị mãn tính nặng nên được đưa vào một nhà dưỡng lão chờ ngày về với Chúa.
Cuộc đời bi thảm của Trung Tướng Đặng Văn Quang với bao nỗi hàm oan mà ông đã gánh chịu hơn 40 năm, nay cần được người đời phán xét lại một cách công minh và lương thiện, để đánh tan mọi sự hiểu lầm của rất nhiều người trong giới từng cầm súng chống cộng như Trung Tướng Đặng Văn Quang và người viết bài này. Danh dự của Trung Tướng Đặng Văn Quang cần phải được phục hồi trọn vẹn./.
Lời Người Viết
Chắc chắn qua một thời gian quá dài hơn 40 năm, người viết có thể nhớ sai đôi chút, nhưng quả tình người viết trình bày theo sự hiểu biết giới hạn của mình để mong lấy danh dự lại của vị tướng tài có nhiều hàm oan mà nhiều người hiểu lầm khinh ghét ra mặt. Xin nói rõ, dù tôi là đệ tử của Trung Tướng Đặng Văn Quang lúc ở Vùng 4 Chiến Thuật - Miền Tây cũng từng bị ông Tướng Quang (Tư Lệnh SĐ21 BB) ký phạt 30 ngày trọng cấm khi bỏ đơn vị Trung Đoàn 33 về trình diện đơn vị mới P.5/QĐ4 mà đến ngày nay, tôi luôn một lòng kính trọng và hình ảnh ông Tướng Quang luôn ngự trị trong trái tim tôi. Nếu quý vị thức giả có điều chi cần liên lạc, bổ chính, góp ý, sửa chữa những gì gọi là sai, xin quý vị cứ tự nhiên gới Email: tranvannga@hotmail.com, điện thoại: 916.427.6638 (nhà) và Cell: 916.519.8961. Xin đa tạ.
Trần Văn Ngà (cựu Thiếu Tá - Khóa 13 Thủ Đức) Cựu Trưởng BanThông Tin Báo Chí QĐ4 & V4CT Sacramento vào Đông 2008 (22.12.08)
(Trích bài hồi ký: Trang Quân Sử Cũ: Bí Ẩn Về Trung Tướng Đặng Văn Quang - Vùng 4 Chiến Thuật Kiêu Hùng)
|
|
|
Post by Can Tho on Aug 18, 2011 8:23:58 GMT 9
Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh
Kính thưa Quý Bà, Quý Ông trong gia đình Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh Kính thưa Quý Vị Tướng Lãnh, Kính thưa Quý Bà, Quý Ông thuộc các Đoàn Thể và các Hiệp Hội Cựu Chiến Binh, Kính thưa Quý Bà và Quý Thân Hữu, Lòng tín nhiệm của chiến hữu, cũng như chức vụ chỉ huy trưởng khiêm tốn trước kia của tôi trong quân đội Việt Nam đã dành cho tôi niềm danh dự đầy nỗi ưu tư là đọc điếu văn để chào vĩnh biệt Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh. Một nhiệm vụ không cho phép bất cứ một điều sai sót nào. Thật thế, tiền sảnh danh dự này của Điện Invalides là một nơi mà những cựu binh thuộc Lực Lượng Viễn Chinh sẵn lòng lui tới và tình thế nghiêm trang của nơi này đã làm cho tôi cảm thấy yên tâm. Ngày 7 tháng 5 vừa qua, chúng ta đã đến đây để vinh danh kỷ niệm của những anh hùng Điện Biên Phủ, trong đó có quân sĩ của "Bavan 5", đa số xuất thân từ chiến đoàn dù của vệ binh Nam Phần. Mấy năm trước đây, chúng ta đã đến chính tại nơi này để vĩnh biệt lần cuối cùng Thủ Tướng Nguyễn Văn Tâm, người đứng đầu chính phủ trung ương Việt Nam. Một con người đã từng lừng danh là "Hùm Xám Cai Lậy" trong thời kháng chiến chống Nhựt, rồi sau đó nổi tiếng là Clémenceau của đất nước mình bên cạnh Thống Chế de Lattre de Tassigny. Hôm nay đây, chúng ta lại tề tựu nơi tiền sảnh này của những người vị quốc vong thân để nghiêng mình lần cuối trước một người có diễm phúc xứng danh là con trai của bậc tiền bối nói trên, trong danh sách của những kẻ nổi danh. Đối với những ai thường quan tâm đến những đặc điểm quân sự thì ông còn có được phẩm chất độc đáo là đã lãnh đạo Quân Đội Quốc Gia Việt Nam, rồi sau đó lại nắm giữ một vai trò cao cấp trong Không Quân Pháp. Sự nghiệp phi thường đó đã bắt đầu với ngày 20 tháng Chín năm 1915, khi ông chào đời tại Thắng Tam ở Nam Kỳ. Nói về âm lịch thì hôm đó là ngày mùng 8 tháng 8 năm Ất Mão. Sinh vào can chi đó, tuổi Ất Mão phải tung hoành trong một không gian cao rộng và phải nắm vững tư tưởng của mình. Tình huống đặc biệt của đất nước ông lại còn cho ông được mang quốc tịch Pháp. Một quốc tịch ngày nay không còn ai muốn khoe khoang nhưng lúc bấy giờ lại là một tước quý tộc, như dưới thời vua chúa của chúng ta. Đứng vào tình cảnh đó, những ai dám chấp nhận nguy hiểm và bổn phận thì sẽ trở thành một công dân đúng nghĩa và sẽ đạt được những chức vụ cao cấp nhất. Đó là sự lựa chọn của Thủ Tướng Nguyễn Văn Tâm ở Tây Ninh và về sau, đến lượt hậu duệ của ông cũng làm như thế. Theo cung cách đó và trên đà phấn khởi mà cuộc triển lãm thuộc địa năm 1931 đã đem lại, chàng trai Nguyễn Văn Hinh đã đi Pháp để theo đuổi nền học vấn nổi tiếng trong các trường học của chúng ta. Nhờ các lớp dự bị của trường trung học Louis le Grand tạo điều kiện nên ngày 1 tháng Mười năm 1936 ông nhập học trường Không Quân, mới vừa thành lập. Tại Versailles, từ thời kỳ đóng quân ở trại Petites Ecuries cho đến khi về căn cứ Villacoublay, ông mang cấp bực hạ sĩ và trung sĩ, những cấp bực cần thiết cho một binh nghiệp đầy hứa hẹn. Tốt nghiệp phi công ngày 11 tháng Mười năm 1937, người sinh viên sĩ quan ưu tú đó chọn ngành oanh tạc. Một sự chọn lựa đầy nguy hiểm khi mà một số phi cơ của chúng ta, vì chưa được hoàn chỉnh nên thường được coi như là những chiếc áo quan biết bay. Được thăng cấp thiếu úy ngày 1 tháng Mười năm 1938, trong khi khá nhiều mây mù che phủ bầu trời nước Pháp, ông được thuyên chuyển đến phi đoàn 23 tại Toulouse, nơi mà ông được xác định khả năng trưởng phi cơ vào ngày 6 tháng Mười năm 1939. Ở những chức vụ đó, ông tham dự các cuộc hành quân mùa xuân 1940 trên chiến trường Đông-Bắc và trên mặt trận núi Alpes. Ông được tuyên dương và tặng thưởng chiến công bội tinh vì đã cứu vớt được phi hành đoàn của ông trên chiếc phi cơ bốc cháy ngày 18 tháng Sáu. Được vinh thăng trung úy ngày 1 tháng Chín năm 1940, ông Nguyễn Văn Hinh nằm trong nhóm phi hành đoàn mà một vài người chỉ huy, biết lo xa, đưa đi phân tán ở khắp nơi trên vùng đất thuộc địa. Ông đến Bamako vào dịp lễ Giáng Sinh của năm bi thảm đó, sau một chuyến đi khá vất vả. Tháng Giêng năm 1942, từ Soudan ông đi Sénégal, đảm nhiệm chức sĩ quan quân báo cho liên phi đoàn II/62 ở Thies . Sau khi quân Đồng Minh đổ bộ lên Bắc Phi, ông được thuyên chuyển về trường Không Quân Marrakech với cấp bực đại úy. Đến tháng Tư năm 1944, sau khi hoàn thành nhiệm vụ huấn luyện viên, ông được thuyên chuyển về liên phi đoàn oanh tạc 1/32, hoạt động trong một lãnh vực xứng đáng với tầm vóc của ông. Các cuộc hành quân của lực lượng viễn chinh ở Ý Đại Lợi, kế đó là hành quân đổ bộ lên Provence đã chứng minh được phẩm chất phi công dẫn đạo và sau đó là phi đội trưởng của ông. Ông được tuyên dương cấp quân đội hai lần và được tặng thưởng Đệ Ngũ Đẳng Bắc Đẩu Bội Tinh và còn được tặng thưởng Air Medal của Lục Quân Hoa Kỳ. Sau khi Đệ III Đế Quốc Đức đầu hàng, ông phục vụ ở vị thế trưởng Phòng 3 của phi đoàn 34 tại nước Đức bị chiếm đóng. Từ đó, ông theo học trường không quân cao cấp hồi năm 1946, rồi về phục vụ ở phòng truyền tin bộ tư lệnh Không Quân tại Paris. Được thăng cấp thiếu tá hồi tháng Ba năm 1948, ông giả biệt môi trường nhiều bí ẩn của quảng trường Balard để đáo nhậm liên phi đoàn vận tải 2/62, lúc bấy giờ đóng ở Algérie. Thời kỳ hoạt động kế tiếp của ông được dành cho Việt Nam, nơi mà sự hiện diện của cộng sản Trung Quốc ở biên giới Bắc Kỳ làm cho tình hình trở nên vô cùng tồi tệ. Đến nơi vào tháng Mười năm 1949 và được giao phó phòng 3 bộ tư lệnh Không Quân Viễn Đông, ông đã nhận thức được mức độ nguy cơ. Ông còn có được vị thế tốt hơn để nhận thức rõ tình hình đó khi được bổ nhiệm chánh võ phòng của Hoàng Đế Bảo Đại, với cấp bực trung tá. Thế là đương nhiên, người ta nghĩ đến việc đưa nhân vật tài ba này lên chức Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Quốc Gia Việt Nam, khi "Vua Jean " không thấy còn có cách nào khác hơn để ngăn chận thế mạnh đang lên của Việt Minh. Với chức vụ này, ông gặp ngay khá nhiều khó khăn khi, vào năm 1951, có quyết định biến vài mươi nghìn quân lính thuộc nhiều nguồn gốc khác nhau thành một tập thể liên quân 142.000 người, thậm chí có thể cạnh tranh với những toán quân thiện chiến của lực lượng viễn chinh. Cùng với dự án khá nhiều tham vọng này còn thêm một dự án nữa là vào năm sau sẽ hình thành cho tài khoản 1954 tám mươi tiểu đoàn bộ binh và từng ấy tiểu đoàn "khinh quân", với sự yểm trợ của chín tập đoàn pháo binh và mười chi đội thiết giáp. Nếu như viện trợ Hoa Kỳ cho phép thỏa mãn phần nào nhu cầu quân dụng cho số quân đó thì trái lại chuyện cán bộ chỉ huy là cả một vấn đề. Về phương diện này, sơ khởi chỉ có chừng mươi sĩ quan cấp tá và khoảng hai trăm trung và đại úy được đào tạo một cách gấp rút. Thế nhưng, điều kỳ diệu về nhân sự kia đang được hình thành tốt đẹp thì kế hoạch Navarre lại phân tán nỗ lực cho thung lũng Nam Ou và vùng duyên hải của chiến dịch Atlante. Sau hiệp định Genève và cuộc phân chia Việt Nam theo kiểu nước Đức thì, buồn thay, cuộc chiến tranh giữa các phe phái lại tăng thêm hiểm họa là sẽ có một cuộc huynh đệ tương tàn trong tình thế bấp bênh kia. Từ tháng Mười năm 1954, khi bị lâm vào một thế giằn co giữa những âm mưu viển vông của chính phủ Ngô Đình Diệm và những ý đồ khích động đảo chính, Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh vẫn hành động trong vòng hợp pháp. Việc chuyển giao những trách nhiệm cuối cùng của chúng ta trong quân đội Việt Nam cho M.A.A.G . của Tướng O'Daniel ngày 13 tháng 12 năm 1954 đã giải tỏa cho ông khỏi những ảo tưởng cuối cùng. Trong khi ông phải đắn đo thì những lãnh chúa chiến tranh miệt Hậu Giang cũng cùng một tâm trạng như thế. Tuy nhiên, trong những biến thiên đầy hoang mang như vậy, ông lại được tặng thưởng Đệ Tứ Đẳng Bắc Đẩu Bội Tinh và Chiến Công Bội Tinh TOE với hai nhành dương liễu. Ông cũng được tặng thưởng Đệ Nhất Đẳng Bảo Quốc Huân Chương Việt Nam và anh dũng bội tinh với tuyên dương trước quân đội. Ngày 7 tháng 5 năm 1955, sau khi hoàn trả cấp bực tướng lãnh lại cho những nhà lãnh đạo mới của Sài Gòn, Trung Tá Nguyễn Văn Hinh trở lại với bầu không khí ấm êm hơn của căn cứ không quân 117, không chút mặc cảm nào. Đương nhiên, ông vẫn còn duy trì các quan hệ cuối cùng với những quốc gia liên kết mà hồ sơ ngày một ngày hai cứ thu hẹp lại. Năm 1956, ông có dịp thay ngành đổi nghề với nhiệm sở mới ở trung tâm bay thử Brétigny và khu thử nghiệm hàng không Mont Marsan, nơi ông được vinh thăng đại tá. Để bắt kịp những kỹ thuật mới, năm 1960, đại tá Nguyễn Văn Hinh được chỉ định chỉ huy bộ chỉ huy tiền tiêu Colomb-Béchar. Một vị trí vừa phải chiến đấu chống quân phản loạn Algérie, vừa phải lo yểm trợ tiếp vận những địa điểm thí nghiệm vùng Sahara. Ông được tuyên dương hai lần trước quân đội nhờ tích cực tham dự các hoạt động tảo thanh vùng Sahara. Tiếp theo sau quân công bội tinh với hai nhành dương liễu, đến tháng Tám 1961 Bắc Đẩu Bội Tinh của ông lại được nâng lên cấp đệ tam đẳng. Ngày 1 tháng 3 năm 1962, được thăng cấp tướng, ông Nguyễn Văn Hinh đảm nhiệm chức vụ tham mưu phó ở bộ tham mưu quân lực trong hai năm, với nhiều cải cách sâu rộng đang được thực hiện. Sau khi tốt nghiệp một cách khả quan tại học viện quân sự cao cấp hồi năm 1964, năm sau ông được thăng cấp Trung Tuớng. Kỳ thăng thưởng đầy phấn khởi này đưa ông lên địa vị giám đốc không cụ trung ương của Không Quân hồi năm 1968. Một nhiệm sở nằm trong hệ thống những đại đơn vị phải ứng phó với vũ khí hạch nhân và sự xuất hiện nhiều phi cơ có hiệu năng cao. Năm 1970, vì không còn là nhân viên phi hành nữa và sau khi được tặng thưởng huy hiệu công trạng cao cấp, Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh được xếp vào nhân viên loại 2 ngày 19 tháng 9 năm 1975. Như thế không có nghĩa là ông bị hạ tầng công tác. Mãi về sau, ông vẫn còn là một chuyên viên vũ khí được thiên hạ lắng nghe. Ông vẫn tích cực tham dự sinh hoạt của hiệp hội những cựu phi hành đoàn "Maraudeurs". Lúc nào ông cũng tích cực quan tâm đến nhân viên dưới quyền trước kia trong lực lượng quân sự quốc gia Việt Nam và nỗi gian truân của họ sau khi Sài Gòn sụp đổ. Tất cả những sinh hoạt quân sự và xã hội đó xứng đáng để ông được tặng thưởng huy hiệu công trạng quốc gia thượng đẳng. Sau một cuộc chiến đấu tối hậu chống lại lão hóa và bệnh tật, ông vĩnh viễn ra đi ngày thứ bảy 26 tháng 6 vừa qua (2004) tại bệnh viện Foch, nhằm ngày mùng 9 tháng 5 năm Giáp Thân, năm con khỉ, một con vật hay bông lơn với những trò bốc đồng dễ sợ. Đối với những quân nhân mà tôi được hân hạnh đại diện hôm nay, Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh sẽ lưu lại hình ảnh của một cấp chỉ huy táo bạo và dũng cảm, kết hợp hài hòa tính kỹ thuật và tính hiện đại mà vẫn bảo tồn được tinh thần Quốc Gia và tôn trọng trật tự đã an bài. Ngoài những đức tính đương nhiên đó, ông còn có óc hóm hỉnh, làm cho ông vượt qua được khá nhiều trường hợp khó khăn. Thế nên, cá nhân tôi, một trung úy khiêm nhường thuộc quận Vàm Cỏ trước kia, xin kính chào vĩnh biệt Trung Tướng. Cùng với tôi, tất cả những người trong bóng tối và binh sĩ trong đơn vị xin kính cẩn nghiêng mình. Tất cả những ai tên Kheo, Ngô, Trương, Trốc hay Phó đã từng cùng tôi chia sẻ niềm hy vọng hay nỗi nhọc nhằn trong một cuộc chiến mà lẽ ra chúng ta không được thua./. Tướng Beaudonnet Điếu văn đọc tại điện Invalides nhân lễ tang của Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh (Trích từ Bạn Già Không Quân. Xin cám ơn ông trang chủ Nguyễn Quang.)
|
|
|
Post by Can Tho on Aug 18, 2011 8:49:12 GMT 9
Tướng Đỗ Cao Trí Cái chết đột ngột của Tướng Đỗ Cao Trí vì tai nạn trực thăng ở phía Bắc Tây Ninh trên đường ra mặt trận sáng ngày 23-2-1971 là bước ngoặt của cuộc chiến tranh ở Miền Nam Việt Nam.
Đại Tướng Đỗ Cao Trí là một tài năng kiệt xuất của Quân Lực VNCH. Thật hiếm có một tướng lãnh nào của chúng ta vừa có mưu lược vừa có dũng khí như Tướng Trí. Ông luôn chủ động đánh trúng địch vào chỗ bất ngờ nhứt và luôn xuất hiện ở điểm nóng nhứt trên chiến trường. Nếu Pháp có De Lattre De Tassigny, Mỹ có Patton, Đức có Rommel, thì VNCH chúng ta có Đỗ Cao Trí.
Là Đại Sứ VNCH ở Nam Triều Tiên, Ông tình nguyện xin trở về nước sau Tết Mậu Thân để ra trận ngày 5-8-68, Ông thay Trung Tướng Lê Nguyên Khang làm Tư Lệnh Quân Đoàn III kiêm Tư Lệnh Biệt Khu Thủ Đô. Lúc bấy giờ quân địch ở khắp mọi nơi từ thành thị đến nông thôn. Quân chánh quy cộng sản Bắc Việt xuất hiện ngay trong các trung tâm thành phố lớn như Sài-Gòn, Chợ Lớn, Biên Hòa v.v... và Quân Đội Mỹ phải rút quân từng phần theo Kế Hoạch Việt Nam Hóa Chiến Tranh của Tổng Thống Richard Nixon vì áp lực chống chiến tranh của nhân dân Mỹ.
Đại Tướng Đỗ Cao Trí với tài thao lược xuất chúng, chỉ trong một thời gian ngắn, vừa bình định xong lãnh thổ đem lại an ninh ở nông thôn, vừa mở các cuộc hành quân tấn công liên tục các Sư Đoàn Cộng Sản Bắc Việt: Công Trường 5, 7, 9, và các Trung Đoàn Địa Phương Việt Cộng ở các tỉnh Biên Hòa, Hậu Nghĩa, Bình Dương, Tây Ninh, Long Khánh, Phước Tuy, Bình Long và Phước Long, gây cho chúng nhiều tổn thất nặng nề buộc chúng phải rút chạy qua trú ẩn trên lãnh thổ Campuchia.
Kể từ tháng 3-1970, Ông đưa chiến tranh ra khỏi lãnh thổ Vùng 3 Chiến Thuật. Ngay sau đó, Ông mở cuộc "Hành Quân Toàn Thắng 42", phối hợp với Lực Lượng II Dã Chiến Hoa Kỳ, lần lượt bứng tận gốc các căn cứ của Quân Cộng Bắc Việt dọc theo bên kia biên giới Việt-Campuchia ở khu Mỏ Vẹt và Lưỡi Câu, đồng thời đẩy Cục "R" và các Sư Đoàn Cộng Sản Bắc Việt lên tận Đông Bắc Campuchia ở Đambe và Chlong.
Thừa thắng xông lên, ngày 18-2-1971, Ông trực thăng vận Chiến Đoàn 5 Biệt Động Quân cùng Ông xuống Chlong, đồng thời điều động LLXKQĐIII và Chiến Đoàn 333 Biệt Động Quân tấn công, chiếm và càn quét Đambe, buộc quân địch phải co về thế thủ.
Nhưng mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất trong cuộc "Hành Quân Toàn Thắng 1/71" này là Kratié, căn cứ chiến lược chủ yếu của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Ông nói nếu ta chiếm Kratié, chúng ta sẽ cắt đứt con đường tiếp vận huyết mạch chính từ Miền Bắc xuống tận vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ông dự định sử dụng Sư Đoàn Nhảy Dù trực thăng vận xuống Kratié, đồng thời LLXKQĐIII sẽ tấn công từ Chlong lên phía Bắc giao tiếp với Dù ở Kratié. Liên Đoàn 30 Công Binh được lệnh của Ông đã đưa đơn vị cầu vào Đambe chuẩn bị bắc cầu ở Chlong yểm trợ LLXKQĐIII vượt sông.
Ngày 20-2-1971: Ông gặp tôi ở Chlong. Ông lắc đầu, mặt có vẻ buồn rầu lo lắng. Ông cho tôi hay là Sư Đoàn Nhảy Dù đã được Bộ Tổng Tham Mưu điều động ra Đông Hà (tham dự cuộc Hành Quân Lam Sơn 719 ở Hạ Lào), làm đảo lộn kế hoạch hành quân của Ông. Mặc dù vậy, Ông không bỏ ý định đánh Kratié. Ông ra lệnh cho tôi sẵn sàng. Ông định sẽ sắp xếp và điều động 1 trong 3 Sư Đoàn của Quân Đoàn III để thay thế Sư Đoàn Nhảy Dù trong giai đoạn tấn công tới này.
Chiều ngày 22-2-1971: Vào khoảng 18:00 giờ, Ông còn bay trên bầu trời Đambe-Chlong gọi tôi trên máy truyền tin hẹn gặp ngày mai tại căn cứ hành quân của tôi — Dambe. LLXKQDIII đã được không vận thả dù tái tiếp tế xong xuôi, hàng ngũ sắp xếp chỉnh tề chuẩn bị lên đường. Tôi biết sắp tới là những ngày chiến đấu quyết liệt nhất.
Sáng ngày 23-2-1971: Tôi và Đại Tá Lê Văn Nghĩa, Liên Đoàn Trưởng LĐ 30 Công Binh chờ đón Ông ở Đambe. Sau khi dự buổi thuyết trình sáng ở Bộ Tư Lệnh Hành Quân QĐ III tại Tây Ninh, như thường lệ, Ông lên trực thăng chỉ huy bay sang Campuchia. Trực thăng vừa cất cánh bay lên hướng Bắc được vài phút thì phát nổ. Tất cả đều tử vong. Ngoài đoàn tùy tùng gồm có Trung Tá Châu, Truyền Tin, Trung Tá Sỹ, Trung Tâm Hành Quân Quân Đoàn, Đại Úy Tuấn, Sĩ Quan Tùy Viên, còn có nhà báo Mỹ gốc Pháp nổi tiếng Francois Sully và Đại Úy Thành Pilot.
Tin Đại Tướng Đỗ Cao Trí tử trận làm xúc động dư luận trong nước và thế giới. Báo Times và Newsweek loan tin ca ngợi tài năng và lòng dũng cảm của Ông. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu truy thăng Ông lên Đại Tướng. Đại Tướng Creighton Abrams nghiêng mình trước linh cửu Ông.
Đại Tướng Đỗ Cao Trí sinh ngày 20-11-1929, ở Biên Hòa, tốt nghiệp Trường Võ Bị Coetquidan, Trường Nhảy Dù Pau ở Pháp năm 1949 và tốt nhiệp Trường Chỉ Huy & Tham Mưu Lục Quân Hoa Kỳ ở Fort Leavenworth năm 1959. Ông sống được 42 tuổi. Ông là vị Tư Lệnh Nhảy Dù đầu tiên của QLVNCH. Lúc 34 tuổi, Ông là trung tướng trẻ nhất của Quân Lực chúng ta. Ông đã từng là Tư Lệnh Quân Đoàn I và Quân Đoàn II kiêm Đại Biểu Chính Phủ ở Miền Trung và Cao Nguyên trong 2 năm 1963-64 khi còn rất trẻ, và nổi tiếng điều quân khiển tướng nghiêm minh tài giỏi. Ông vận dụng nghệ thuật lãnh đạo chỉ huy một cách tuyệt vời. Những đơn vị nào do Ông chỉ huy cũng đều có kỷ luật, thiện chiến và lập nhiều chiến công to lớn. Quân cộng sản rất sợ Ông. Chúng tìm cách cho tay sai len lỏi trong hàng ngũ Quốc Gia dèm pha hạ bệ Ông, nhưng vô ích, Quân Lực chúng ta vẫn kính trọng Ông. Ông vẫn cùng với ba quân xông pha trận mạc bảo vệ Tổ Quốc.
Trong buổi lễ xuất quân đánh sang Campuchia của LĐ3KB tháng 1-1971, Đại Tướng tuyên bố là Ông sẽ sống và chết với ba quân trên chiến trường. Ông đã giữ đúng lời hứa. Ông đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời mình cho Quân Đội và Tổ Quốc.
Đại Tướng Đỗ Cao Trí là tấm gương chiến đấu sống động nhất cho tuổi trẻ Việt Nam. Ngày nay, sách báo thế giới tự do vẫn ca ngợi Ông là một Anh Hùng Dân Tộc của VNCH. Đại Tướng sống, chiến đấu và hy sinh đúng với danh ngôn của người xưa:
Mỹ nhân tự cổ như danh tướng, Bất hứa nhân gian kiến bạc đầu. Dân tộc Việt Nam mất đi một Lãnh Tụ Quân Sự vĩ đại, Quân Lực VNCH mất đi một Tướng Lãnh kiệt xuất. Còn tôi, tôi mất đi vị chỉ huy lỗi lạc chưa từng thấy và người bạn chiến đấu tâm đầu hợp ý nhất.
Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi Virginia, 1/11/1995
Khi ông Thiệu đắc cử Tổng Thống nhiệm kỳ đầu thì đưa Tướng Trí về Quân Đoàn 3 thay Trung tướng Khang, do sự tiến cử của Phó Tổng Thống Trần Văn Hương. Trước đó, Tướng Trí đang giữ chức Đại Sứ ở Đại Hàn.
Khi tướng Trí về nắm chức Tư Lịnh Quân Đoàn 3 thì tình cờ cả 3 vị Tư Lịnh Sư Đoàn của Quân Đoàn 3 đều xuất thân từ Khóa 3 Đà Lạt. Thiếu Tướng Nguyễn Xuân Thịnh giữ chức Tư Lịnh Sư Đoàn 25, Thiếu Tướng Hiếu, Sư Đoàn 5 và Thiếu Tướng Lâm Quang Thơ, Sư Đoàn 18. Trong 3 vị Tư Lịnh vừa kể thì Tướng Trí tỏ vẻ trọng dụng Tướng Hiếu nhứt vì Tướng Hiếu đã từng làm tham Mưu Trưởng cho Tướng Trí trước kia ở Quân Đoàn 1 và Quân Đoàn 2 vào năm 1963.
Thời gian Tướng Trí nắm chức Tư Lịnh quân Đoàn 3 là thời gian làm cho các Công Trường 5, 7, 9 của Việt Cộng điêu đứng nhứt. Tướng Trí đã chuyển từ thế thủ sang thế công, đẩy các đơn vị của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam qua bên kia biên giới. Các chiến khu Dương Minh Châu, mật khu Hố Bò bị cày nát, không còn là nơi ẩn an toàn cho Trung Ương Cục Miền Nam nữa.
Tôi có dịp theo Tướng Trí lên họp với Bộ Tổng Tham Mưu của Quân Đội Cao Miên ở Nam Vang mấy lần để phối hợp hành quân. Lúc đó, Tướng In Tam của Cao Miên làm Thủ Tướng. Nghe nói Tướng In Tam xưa kia từng làm việc dưới quyền của Tướng Trí khi hai người còn ở trong Tiểu Đoàn Dù của Quân Đội Liên Hiệp Pháp. Có nhìn thấy thái độ nể nang của tướng lãnh Cao Miên đối với Tướng Trí mình mới thấy quả thật Tướng Trí là một tướng lãnh có nhiều uy tín. Mọi việc lớn nhỏ gì, Quân Đội Cao Miên đều phải hỏi qua ý kiến của Tướng Trí. Ngoài ra, không riêng gì Quân Đội Cao Miên mà cả đến các cố vấn Mỹ của Quân Đoàn 3 cũng đều tỏ vẻ thán phục khả năng điều binh khiển tướng của Tướng Trí. Tiếc thay, tướng tài thường yểu mạng. Âu cũng là vận nước mình gặp lúc không may!
Đại Tá Nguyễn Khuyến San Jose, 16-10-98
|
|
|
Post by Can Tho on Aug 18, 2011 9:01:06 GMT 9
Ai Giết Tướng Đỗ Cao Trí ? Có một khoảng thời gian sau 1970, dư luận ở miền Nam than phiền: cứ để Tổng Thống Thiệu ôm chân Mỹ kiểu này thì có ngày mất nước. Thời điểm đó, trong quân đội, người ta chú ý đến Trung Tướng Ðổ Cao Trí, đương kim Tư Lệnh vùng III chiến thuật, một trong những người bạn chí thân của tôi. Thậm chí một số người coi tướng Trí là một viên tướng không mấy ủng hộ Tổng Thống Thiệu. Tôi không hiểu dư luận này bắt nguồn từ đâu. Chúng tôi thường tâm tình với nhau tự do thoải mái, từ chuyện tình duyên, dạy dỗ con cái, buồn phiền gia đình đến chính trị và quân sự. Có một hôm Tướng Ðỗ Cao Trí bị cúm, nằm đắp chăn trên giường, tôi đến chơi không đúng lúc, tùy viên đem ghế tôi ngồi đối diện với anh thăm hỏi vấn an. Tôi còn nhớ anh nói với tôi:
- Triều à, moa là thằng lính nhà binh không biết chính trị, nhưng moa thấy ông Thiệu lừng khừng quá. Hình như ông ta không biết mình muốn gì. Hay là ông ta bị Mỹ khóa tay khóa chân. Hoặc ông ta tự mình bán thân cho Mỹ rồi.
Tôi ngạc nhiên hỏi lại:
- Tại sao toa nói như vậy?
- Thì chính toa cũng thấy và chắc toa còn hiểu nhiều hơn moa.
- Chính Tướng Kỳ cũng có than phiền điều đó với moa vài lần. Nhưng biết làm sao bây giờ?
- Nếu moa làm một cuộc đảo chánh, toa thấy có nên không? Thú thật với toa từ khi mới có binh quyền trong tay cho đến ngày nay moa chưa hề đánh thua một trận nào. Tụi Mỹ kính phục moa về vấn đề nầy và chúng nó luôn luôn thỏa mãn mọi yêu cầu của moa.
Tôi giật mình suy nghĩ, Ðỗ Cao Trí nhìn tôi ngạc nhiên vì không thấy tôi trả lời. Trong khi tôi nghĩ rằng: thằng bạn mình muốn dấn thân vào đại sự. Trước kia như tôi đã viết trong hồi ký tập I, Phó Tổng Thống Nguyễn Cao Kỳ có đề nghị với tôi hai lần nhưng tôi không thấy lòng mình có chút lo lắng nào. Lần nầy có lẽ vì Ðỗ Cao Trí với tôi thân thiết nhiều nên tôi có phần lo cho anh nhiều hơn là lo cho tôi. Sự im lặng của tôi gần cả phút làm nặng nề cho cả đôi bên. Tôi hỏi lại?
- Liệu toa có thể đảo chánh thành công không?
- Ðó là chuyện chơi đối với moa.
- Ðừng có đùa. Bộ toa đang lên cơn sốt nên nói sảng phải không?
- Ê, toa quên rằng moa là Tư lệnh quân đoàn III và Trung Tướng Minh là em út ruột của moa, hiện đang nắm quyền Tổng Trấn Saigon sao? Còn bao nhiêu em út khác rải rác mà toa chưa biết. Ðời binh nghiệp của moa toa có biết sơ rồi. Phần toa, liệu có khả năng đảm nhận trọng trách lèo lái con thuyền quốc gia không?
- Khả năng thì chắc chắn có, hơn nữa bạn bè đông, thừa sức hành xử đối phó với mọi vấn đề. Nhưng moa đề nghị tụi mình nên suy nghĩ kỷ việc nầy. Khi toa hết bệnh mình sẽ gặp lại bàn rộng hơn.
Một tuần sau đó, Trung Tướng Trí mời tôi dùng cơm trưa tại dinh Tỉnh Trưởng Biên Hòa, vừa là tư gia tạm của ông vừa dùng làm văn phòng Bộ Tư Lệnh Quân Ðoàn. Cơm dọn xong, tùy viên và người hầu biến mất. Chúng tôi tay đôi bàn việc tương lai, nhận định về những khó khăn chính trị, về nguy cơ quân sự do cộng sản Bắc Việt xâm nhập miền Nam khá nhiều, về chính sách Hoa Kỳ thì chúng tôi chỉ đoán mò. Ðiều chúng tôi biết chắc là Mỹ muốn có một nhà lãnh đạo của miền Nam sẵn sàng bán mình cho họ. Ðối với Việt Nam yếu tố Mỹ vô cùng quan trọng vì sự hiện diện của năm trăm ngàn quân, vì số tiền và vũ khí viện trợ. Nhưng ngược lại lấy trí mà suy thì đối với Mỹ yếu tố Việt Nam cũng có tầm quan trọng tại vì sao?
Nhìn lại cuộc chiến Ðông Dương những năm 45-54, Pháp thua trận tại Paris chớ không phải tại Ðiện Biên Phủ. Phong trào đòi hòa bình cho Ðông Dương làm tê liệt nước Pháp hằng ngày, làm sụp đổ chính phủ liên tục. Cho đến ngày Mendes France bị bắt buộc ký hiệp ước Hòa Bình với cộng sản Bắc Việt vào giờ cuối cùng của đêm khuya sắp chấm dứt hội nghị, chỉ vì lời hứa với Quốc Hội trước khi đi Genève: giá nào cũng phải có hiệp ước Hòa Bình. Nếu Mendes France trở về Pháp tay không thì nội các của ông phải cuốn gói ra đi. Yếu tố Việt Nam đối Với Mỹ quan trọng là vì phong trào phản chiến ngày càng ồn ào chia rẽ nước Mỹ, Dân Biểu và Thượng Nghị Sĩ Mỹ muốn giữ ghế phải chạy theo sự đòi hỏi của cử tri. Người Mỹ không muốn đưa con cái mình đi tìm cái chế ở Việt Nam nữa. Nếu có một chính quyền mạnh ỏ Miền Nam Việt Nam, nếu tập thể quân đội kiên cường anh dũng có được Tướng Lãnh chỉ huy xứng đáng, thì Việt Nam Cộng Hòa hùng mạnh sẽ giúp chính quyền Mỹ mạnh dạn giải thích với nhân dân của họ, thì bọn phản chiến khó sách động quần chúng.
Ðổ hết tội lỗi cho đồng minh Mỹ bỏ rơi Việt Nam Cộng Hòa cũng đúng, nhưng ta nên xét lại mình đã góp đủ phần để cho phép Mỹ giúp ta hết tình chưa? Cái khó là làm cho quyền lợi của mình phù hợp song song với quyền lợi của Mỹ trong giai đoạn đó. Vấn đề là nếu ta có đủ sức mạnh để đương đầu và có đủ khả năng thúc đẩy toàn dân đoàn kết thì thời cuộc có thể chuyển hướng ngược vòng, phần lợi về ta. Chính sách của Mỹ thay đổi tùy thuộc nhiều yếu tố ngoại lại, giải pháp nào có lợi cho nước Mỹ thì họ chọn.
Theo chủ quan của Trung Tướng Ðỗ Cao Trí thì ông có thể tạo được sự đoàn kết trong quân đội và cũng theo chủ quan của tôi thì đông đảo bạn bè có thừa khả năng đặt nhiều kế hoạch kích thích toàn dân tham gia xây dựng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội, phá vỡ môi trường hoạt động và tuyên truyền của cộng sản. Chúng tôi bàn thảo sâu rộng, đắn đo cũng nhiều. Cuối cùng quyết định thực hiện kế hoạch thay Tổng Thống Thiệu. Tướng Ðỗ Cao Trí âm thầm và khéo léo chuẩn bị hành động, nhưng dường như Nguyễn Văn Thiệu đánh hơi thấy một điều gì đó, tôi chưa biết rõ nhưng tôi có linh cảm như thế.
Rồi có một ngày Trung Tướng Trí có vẻ lo ngại vừa thông báo vừa hỏi ý tôi về đề nghị của cố vấn Mỹ, yêu cầu anh đưa trực thăng của mình vào bãi đáp của Mỹ để họ giữ an ninh giùm. Tôi hỏi ngược Tướng Trí: “Toa giữ an ninh cho cả một vùng III được mà giữ anh ninh cho một chiếc trực thăng của toa không được sao?” Liền sau đó, Trung Tướng Trí đổi hết phi đoàn trực thăng của ông thay bằng những bà con xa gần trong đó có Thiếu Tá Ðẳng vai chú của Ðỗ Cao Trí. Một tuần lễ sau Trí lại hỏi: “Mỹ bảo moa không chịu đưa trực thăng vào bãi đậu cho nó giữ an ninh giùm mình không chịu vậy thì trước khi bay đưa cho tụi nó kiểm máy lại giùm, ý toa nghĩ sao?
Bất cứ một người bình thường nào cũng phải đánh hàng trăm dấu hỏi, trừ hai người chúng tôi mù mờ, u mê vì ý trời xui khiến hay là số mạng của Ðỗ Cao Trí đến hồi sắp tận, chúng tôi đồng ý nghĩ rằng: Trực thăng do Mỹ sản xuất, thợ sửa máy bay của mình do Mỹ huấn luyện, thì bây giờ đưa trực thăng cho họ kiểm máy là hợp lý và bình thường. Hai ngày sau trực thăng nổ cháy. Toàn bộ phi hành đoàn theo Trung Tướng Ðỗ Cao Trí đều tử nạn.
Khoảng 10 giờ trưa ngày hôm đó tôi đang làm việc tại Tổng Tham Mưu, Ðại Tá Trần Kim Hoa, Chánh Võ Phòng Phủ Thủ Tướng, hiện định cư ở Texas, điện thoại cho tôi báo tin nói: “Ông bạn của ông chết rồi” Tôi hỏi gặn: Ông bạn nào? Bên kia đầu dây trả lời ngắn gọn: “Thì ông Trung Tướng Tư Lệnh bạn của ông đó”. Tôi đờ người bỏ ống nghe xuống, bước ra cửa về.
Thông báo chính thức của chính phủ trên đài phát thanh và truyền hình là trực thăng của vị Tư Lệnh Quân Ðoàn III bị hỏa tiễn Việt Cộng bắn rơi. Mãi về sau này, anh ruột của Ðỗ Cao Trí là nha sĩ Ðỗ Cao Minh, hiện định cư tại Pháp, to nhỏ cho tôi biết về một lời tâm sự của Ðại Tá Chiêm, đàn em của Tướng Trí, Phụ trách ban anh ninh phủ Tổng Thống tường thuật với Ðỗ Cao Minh như sau: Sáng hôm đó ký giả tuần báo Newsweek, ông Francois Sully, diện kiến Tổng Thống Thiệu đúng 8 giờ, sau đó ký giả nầy có hẹn với Trung Tướng Ðỗ Cao Trí lúc 9 giờ để tháp tùng đi thi sát mặt trận Campuchia. Theo thông lệ mọi người vào diện kiến các cấp lãnh đạo cũng phải để xách tay lại văn phòng bí thư hay tùy viên. Francois Sully giã từ Tổng Thống xách cặp của ông ra đi. Không hiểu giữa thời gian đó, có ai bỏ bom nổ chậm trong cặp không?
Ai giết Trung Tướng Ðổ Cao Trí? Việt Cộng chăng? Người Mỹ chăng? Tổng Thống Thiệu chăng? Cho tới nay, chưa có một cuộc điều tra nào khả dĩ khẳng định chính xác nguyên nhân cái chết của Tướng Ðỗ Cao Trí. Tôi nghĩ chỉ có Thượng Ðế mới trả lời được thắc mắc tại sao chiếc trực thăng của Tướng Trí lâm nạn mà thôi.
Võ Long Triều Trích Hồi Ký Võ Long Triều - Tập II- 8
|
|
|
Post by Can Tho on Sept 2, 2011 9:17:27 GMT 9
Tướng Lê Văn TỵSuu TamThống tướng Lê Văn Tỵ (1903-1964) là vị thống tướng đầu tiên và duy nhất của Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Con đường binh nghiệp Tướng Lê Văn Tỵ sinh năm 1903, xuất thân trường Thiếu sinh quân Đông Dương rồi phục vụ trong quân đội Pháp tại Việt Nam với chức vụ tiểu đội trưởng Địa phương quân, hàm Trung sĩ. Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông cũng tham gia Việt Minh một thời gian ngắn rồi trở về phục vụ cho quân đội Pháp. Ông được cử đi học ngành pháo binh và đào tạo để trở thành một sĩ quan chỉ huy quân đội Quốc gia Việt Nam. Khi quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập ở cấp phần (Nam Việt, Trung Việt, Bắc Việt) năm 1951, ông mang hàm Trung tá và là sĩ quan Việt Nam có cấp bậc cao nhất tại Nam Việt lúc bấy giờ. Ngày Hưng Quốc Khánh Niệm 6 tháng 6 năm 1951, ông là tổng chỉ huy cuộc duyệt binh đầu tiên của quân đội Quốc gia Việt Nam tại Sài Gòn, dưới sự chứng kiến của Quốc trưởng Bảo Đại. Ngày 1 tháng 7 năm 1952, chính quyền Quốc gia Việt Nam thành lập các Quân khu và ông được cử làm Tư lệnh đầu tiên của Đệ Nhất Quân Khu (bao gồm các tỉnh Nam Việt), hàm Đại tá. Năm 1954, Ngô Đình Diệm về nước nắm quyền Thủ tướng và thăng ông lên Thiếu tướng, giữ chức Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam thay Trung tướng Nguyễn Văn Hinh. Việc này đã làm bùng nổ xung đột tranh giành quyền lực trong quân đội. Ngày 28 tháng 4 năm 1955, Quốc trưởng Bảo Đại từ Cannes gửi điện về Sài Gòn báo cử Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ làm Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia và yêu cầu Thủ tướng sang Pháp trình bày về tình hình. Tuy nhiên, Ngô Đình Diệm đã từ chối thực hiện. Cộng với sự ủng hộ của các tướng lĩnh, ông được tín nhiệm lưu chức. Ngày 26 tháng 10 năm 1955, Ngô Đình Diệm thực hiện trưng cầu dân ý, phế truất Bảo Đại và lên làm Tổng thống Việt Nam Cộng hòa. Thiếu tướng Lê Văn Tỵ được thăng Trung tướng và đến ngày 8 tháng 12 năm 1956, thăng Đại tướng. Ông giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng Hòa từ tháng 10 năm 1955 đến tận tháng 7 năm 1963. Ngày 27 tháng 7 năm 1963, ông bị ung thư phổi phải sang Mỹ chữa trị. Trung tướng Trần Văn Đôn, Tư lệnh Lục quân, được Tổng thống Ngô Đình Diệm cử giữ chức Quyền Tổng Tham mưu trưởng thay ông. Chính tướng Trần Văn Đôn là một trong những tướng lĩnh chủ chốt trong cuộc đảo chính lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa ngày 1 tháng 11 năm 1963. Sau đảo chính, ngày 18 tháng 11 năm 1963, tướng Lê Văn Tỵ được cử làm Cố vấn trong Chính phủ lâm thời do Nguyễn Ngọc Thơ làm Thủ tướng. Tuy nhiên, do sức khỏe yếu, ông không tham gia vào bất kỳ hoạt động quân sự và chính trị nào nữa. Ông từ trần ngày 21 tháng 10 năm 1964 tại Sài Gòn, hưởng thọ 61 tuổi. Ông được tướng Nguyễn Khánh, Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách Mạng truy phong Thống tướng, cấp hàm cao nhất của Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Lễ an táng của ông được cử hành theo nghi thức quốc gia. Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_V%C4%83 n_T%E1%BB%B5” ****************** Chiến Sử Quân Đội Vnch: Sự Kiện Năm Quý Tị 1953 Việt Báo Thứ Bảy, 1/27/2001, 12:00:00 AM sneakme.net/browse.php?u=Oi8vd3d3LnZpZXRiYW8u Y29tLz9wcGlk... * Lược ghi sự hình thành Bộ Tổng Tham Mưu Quân đội Quốc gia VN Theo tài liệu của Khối Quân sử/Phòng 5 Bộ Tổng Tham Mưu QL.VNCH, trước tháng 5/1952, lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam chỉ mới phát triển dưới hình thức lực lượng địa phương cấp miền (miền Nam, miền Trung, miền Bắc, Cao nguyên Trung phần) và chịu sự chỉ huy tổng quát của bộ tư lệnh Quân đội Liên Hiệp Pháp ở mỗi miền. Tháng 2/1952, tại cuộc họp Hội đồng tối cao Việt-Pháp tại Đà Lạt, Quốc trưởng Bảo Đại và ông Letourneau, bộ trưởng các quốc gia Liên Hiệp Pháp, đã đồng ý tăng lực lượng VN lên 120,000 chính quy và 50,000 phụ lực quân, đồng thời dồn mọi nỗ lực vào việc phát triển lực lượng Việt Nam. Để thống nhất hệ thống chỉ huy các lực lượng VN, Bộ Tổng Tham Mưu Quân đội Quốc gia VN được chính thức thành lập vào ngày 1 tháng 5/1952, và vị Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên là Thiếu tướng Nguyễn Văn Hinh (được thăng trung tướng vào năm 1953). Đến tháng 7/1952, các quân khu VN chính thức thành lập với Đệ Nhất Quân khu tại Nam Việt, Đệ Nhị Quân khu tại Trung Việt, Đệ Tam Quân khu tại Bắc Việt, Đệ Tứ Quân khu tại Cao nguyên Trung phần. Trong giai đoạn hình thành, các sĩ quan cấp tá đầu tiên được cử giữ chức Tư lệnh Quân khu là: Đại tá Lê Văn Tỵ, Tư lệnh Đệ Nhất Quân khu, Trung tá Nguyễn Ngọc Lễ (thăng đại tá năm 1953), Tư lệnh Đệ Nhị Quân khu, Trung tá Nguyễn Văn Vận, Tư lệnh Đệ tam Quân khu (thăng đại tá cùng trong năm 1952, hơn một năm sau được thăng thiếu tướng). Năm 1953, Quân đội Quốc gia Việt Nam phát triển mạnh với sự thành lập các tiểu đoàn Khinh quân và các đại đội trọng pháo, một số tiểu đoàn được tập hợp để tổ chức thành các liên đoàn lưu động. Từ tháng 9 đến tháng 12/1953, lần lượt 4 liên đoàn lưu động sau đây do các sĩ quan cấp tá VN chỉ huy đã được thành lập. 1, Liên đoàn Bộ binh số 31 (đồn trú tại Bắc Việt): -Thành lập ngày 1-9-1953. -Gồm các tiểu đoàn: 4,6,9; Tiểu đoàn Pháo binh số 5. -Cấp chỉ huy đầu tiên: Trung tá Nguyễn Quang Hoành (gần cuối năm 1954 là đại tá, Tư lệnh Đệ Nhị Quân khu). 2, Liên đoàn Bộ binh số 21 (đồn trú tại Trung Việt). -Thành lập ngày 1-9-1953. -Gồm các tiểu đoàn: 8,27,30; Tiểu đoàn Pháo binh số 2; một đại đội súng cối hỗn hợp. Cấp chỉ huy đầu tiên: Trung tá Lê Văn Nghiêm (cấp bậc cuối cùng: trung tướng, tháng 11/1963). 3, Liên đoàn Bộ binh số 11 (đồn trú tại Nam Việt) -Thành lập ngày 1-12-1953. -Gồm các tiểu đoàn 1,11,17; Tiểu đòan Pháo binh số 1. -Cấp chỉ huy đầu tiên: Trung tá Nguyễn Khánh (cấp bậc cuối cùng: đại tướng tháng 11/1964). 4, Liên đoàn Bộ binh số 32 (đồn trú tại Bắc Việt) -Thành lập ngày 1-12-1953 -Gồm các tiểu đoàn 6,10,20; Tiểu đoàn Pháo binh số 3. -Cấp chỉ huy đầu tiên: Trung tá Tôn Thất Đính (cấp bậc cuối cùng: trung tướng, tháng 11/1963). * Vị tư lệnh đầu tiên của Quân khu đầu tiên của Quân Đội Quốc Gia Việt Nam: Đại tá Lê Văn Tỵ (cấp bậc cuối cùng: Thống tướng). Trong 3 vị sĩ quan cấp tá đầu tiên được cử giữ tư lệnh Quân khu thời kỳ mới thành lập, Đại tá Lê Văn Tỵ, Tư lệnh Đệ Nhất Quân khu, là vị sĩ quan đã có những thăng tiến rất nhanh trên đường binh nghiệp, đã được thăng đến cấp bậc cao nhất của Quân đội: Thống tướng Quân Lực VNCH. Nhân dịp Tết Tân Tỵ 2001, VB xin giới thiệu bài lược ghi về đời binh nghiệp của vị tướng này (chi tiết binh nghiệp của Thống tướng Lê Văn Tỵ đã được trình bày trong số báo Xuân Tân Tỵ 2001 của Việt Báo). Theo bản tiểu sử Thống tướng Lê Văn Tỵ được công bố vào ngày ông từ trần (21-10-1964), tài liệu của Khối Quân Sử/Phòng 5/Bộ Tổng Tham Mưu QL.VNCH và công báo VNCH, đời binh nghiệp của vị tư lệnh này được ghi nhận như sau: Tư lệnh Đệ Nhất Quân khu Lê Văn Tỵ sinh năm 1903, xuất thân trường Thiếu sinh quân. Ngày 1 tháng 7 năm 1952, khi các Quân khu được hình thành, ông là Tư lệnh đầu tiên của Đệ Nhất Quân Khu (bao gồm các tỉnh Nam Việt), lúc bấy giờ ông đã mang cấp đại tá. Cũng cần nói thêm rằng, trước đó hơn một năm, khi lực lượng Quân đội Việt Nam còn hình thành ở cấp phần (Nam Việt, Trung Việt, Bắc Việt), ông mang cấp trung tá và là sĩ quan Việt Nam có cấp cao nhất tại Nam Việt lúc bấy giờ. Ngày Hưng Quốc Khánh Niệm 6 tháng 6/1951, ông là tổng chỉ huy cuộc duyệt binh đầu tiên của các lực lượng Việt Nam tại Sài Gòn, cuộc duyệt binh lịch sử này đặt dưới quyền chủ tọa của Quốc trưởng Bảo Đại. Tháng 11/1954, nhiều sự kiện dồn dập đã mở đầu cho bước đường thăng tiến của vị đại tá Tư lệnh Đệ Nhất Quân khu Lê Văn Tỵ: Trung tướng Nguyễn Văn Hinh, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia VN chống đối Thủ tướng Ngô Đình Diệm. Ngày 20 tháng 11, Trung tướng Hinh đi Pháp để trình diện Quốc trưởng. Ngày 29 tháng 11/1954, Quốc trưởng Bảo Đại gửi điện văn về cất chức Tổng Tham mưu trưởng của tướng Nguyễn Văn Hinh. Trong tình hình đó, Thủ tướng Ngô Đình Diệm đã thăng cấp thiếu tướng cho Đại tá Lê Văn Tỵ, và ngày 1 tháng 12/1954, tân Thiếu tướng Lê Văn Tỵ được cử giữ chức Tổng Tham Mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam thay thế Trung tướng Nguyễn Văn Hinh. Cũng trong ngày này, Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ được cử làm Tổng thanh tra Quân đội. Giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng được gần 5 tháng thì nhiều sự kiện khác lại xảy ra ảnh hưởng đến chức vụ của tướng Lê Văn Tỵ: -Ngày 28-4/1955, Văn phòng Quốc trưởng Bảo Đại từ Cannes gửi điện văn về Sài Gòn báo cho Thủ tướng Ngô Đình Diệm biết là Quốc trưởng đã cử Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ làm Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia và yêu cầu Thủ tướng sang Pháp trình bày về tình hình. Ngày 29-4, Thủ tướng trả lời vì tình hình không thể đi được. Các tướng Nguyễn Thành Phương (Cao Đài) Nguyễn Giác Ngộ (Hòa Hảo Nguyễn Trung Trực) và Trịnh Minh Thế (Cao Đài Liên Minh) ra thông báo lên án Pháp và phản loạn gây chia rẽ, phủ nhận Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ, không coi là Tổng Tham mưu trưởng. -Ngày 30-4-1955, tại Dinh Độc Lập, Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ yêu cầu Thủ tướng Ngô Đình Diệm ra lịnh cho tướng Lê Văn Tỵ hiện cũng có mặt, phải bàn giao chức vụ Tổng Tham Mưu trưởng cho ông. Vài chính khách đứng gần đó đòi bắt giữ Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ. -Ngày 1 tháng 5/1955, một ủy ban quân dân nhóm họp trong dinh Độc lập và ra quyết định: ủng hộ Quân đội, Thiếu tướng Lê Văn Tỵ là Tổng tham mưu trưởng, Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ không có những quyền quân sự do Quốc trưởng Bảo Đại giao phó. Cũng trong ngày này, các sĩ quan cao cấp họp tại bộ Tổng Tham Mưu đánh điện văn sang Quốc trưởng Bảo Đại với nội dung như sau: yêu cầu giữ nguyên tình trạng cũ các tướng Nguyễn Văn Vỹ và Lê Văn Tỵ; chỉ biết có chánh phủ Ngô Đình Diệm, nếu chính phủ này không được công nhận nữa thì Quân đội sẽ tuân lịnh chính phủ nào do dân cử ra. Ngày 3 tháng 5/1955, trước tòa Đô chánh, trong cơn mưa tầm tã, Hội đồng Nhân dân Cách Mạng (18 đoàn thể) biểu quyết: truất phế QT Bảo Đại kể từ 29-4-55, giải tán từ ngày đó chánh phủ Ngô Đình Diệm, ủy Thủ tướng Ngô Đình Diệm lập chánh phủ mới. Ngày 26-10-1955, Thiếu tướng Lê Văn Tỵ thăng trung tướng. Ngày 8-12-1956, Trung tướng Lê Văn Tỵ được thăng đại tướng. Từ 26 tháng 10/1956 đến tháng 7/1963, Đại tướng Lê Văn Tỵ tiếp tục giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Ngày 27-7-1963, Đại tướng Lê Văn Tỵ bị ung thư phổi sang Mỹ chữa bệnh. Trung tướng Trần Văn Đôn, lúc bấy giờ là Tư lệnh Lục quân, được Tổng thống Ngô Đình Diệm cử giữ chức Quyền Tổng Tham mưu trưởng Quân đội VNCH. Ngày 18/11/1963, Đại tướng Lê Văn Tỵ được cử làm Cố vấn Chính phủ VNCH do ông Nguyễn Ngọc Thơ giữ chức Thủ tướng. Giữa tháng 10/1964, Trung tướng Nguyễn Khánh với chức danh là Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách Mạng, đã đến tư dinh của Đại tướng Lê Văn Ty gắn cấp bậc Thống tướng cho vị đại tướng nguyên Tổng tham mưu trưởng Quân đội VNCH. (Trung tướng Khánh được Quốc trưởng Phan Khắc Sửu thăng cấp đại tướng ngày 24-11-1964, sau khi ông giao quyền cho chính phủ dân sự để trở về Quân đội giữ chức Tổng tư lệnh, riêng Trung tướng Dương Văn Minh được thăng đại tướng trước tướng Khánh 1 ngày). Ngày 21-10/1964, Thống tướng Lê Văn Tỵ từ trần tại Sài Gòn, hưởng thọ 61 tuổi. Lễ an táng đã được cử hành theo nghi thức quốc gia, hai nhà lãnh đạo cao nhất của VNCH lúc bấy giờ là Trung tướng Dương Văn Minh, chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo Lâm thời Quốc gia và Quân lực; Trung tướng Nguyễn Khánh, Thủ tướng Chính phủ, đã đi sau linh cữu của cố Thống tướng Lê Văn Ty.
|
|
|
Post by Can Tho on Sept 2, 2011 10:33:24 GMT 9
Trích Hồi ký Nguyễn Hữu Duệ: Nhớ lại những ngày ở cạnh Tổng Thống Ngô Đình Diệm vantuyen.net/index.php?view=story&subject id=9644&... Chương 15. Thống tướng Lê Văn Tỵ Khi di cư từ miền Bắc, tôi là đại đội trưởng đại đội 4 - tiểu đoàn 52, sau được đổi về đại đội tổng hành dinh sư đoàn 32. Sư đoàn này sau đổi thành sư đoàn 4 dã chiến, sau lại đổi tên là sư đoàn 7 Bộ binh. Ngày mới từ Bắc vào, đơn vị đóng tại Quảng Ngãi, chưa có chiến trận gì, binh sĩ chỉ lo sửa sang doanh trại, lau chùi vũ khí và học tập qua loa ngày mấy giờ, nên vui vẻ lắm. Hơn nữa, giá sinh hoạt ở đây quá rẻ, 1 đồng 3 quả trứng, 4 hay 5 đồng một con gà nên anh em ai cũng thừa tiền. Khi ấy, tổng tham mưu trưởng là trung tướng Nguyễn Văn Hinh. Ông này nghịch với thủ tướng Ngô Đình Diệm. Tư lệnh sư đoàn 32 là trung tá Nguyễn Hữu Có, cùng phe với trung tướng Hinh. Binh sĩ hoang mang vô cùng, vì ngày nào cũng nghe đài phát thanh Quân đội chỉ trích thủ tướng. Những binh sĩ ở ngoài Bắc vô, 90% là công giáo và ai cũng ủng hộ thủ tướng Diệm, vì gia đình họ được Phủ tổng ủy di cư giúp đỡ. Nhiều buổi học tập, anh em đều thắc mắc về tình trạng này. Tôi bao giờ cũng khuyên anh em bình tĩnh và ca tụng thủ tướng, nên được anh em có cảm tình. Anh em thuộc đại đội tổng hành dinh sư đoàn, ở ngay bộ tư lệnh mà trung tá Có là tư lệnh sư đoàn, và thiếu tá Nguyễn Vĩnh Nghi là tham mưu trưởng. Trung tá Có thường vắng mặt ở sư đoàn nên thiếu tá Nghi luôn luôn ở bộ tư lệnh. Ông là người rất kỷ luật và tử tế, chắc ông biết là khi học tập anh em đều có thiện cảm và kính trọng thủ tướng, nhưng ông không có thái độ gì, và vẫn quý mến chúng tôi. Binh sĩ vào ngày Chủ Nhật đi xem lễ ngồi đầy nhà thờ, và rất có trật tự, nên được cha xứ hài lòng lắm. Mỗi lần đến thăm cha xứ, ông đều khen ngợi binh sĩ hết lời, và nhiều lần mời tôi ăn cơm. Trong câu chuyện, ông ca ngợi thủ tướng Diệm và ông tin rằng miền Nam sau này sẽ được độc lập, tự do và phồn thịnh. Ông hỏi tôi nghĩ gì về thủ tướng, tôi cũng trả lời là tôi ủng hộ thủ tướng hết mình, và rất mừng được di cư vào đây, cả họ nhà tôi đều di cư và được giúp đỡ để định cư yên ổn. Ông kể cho tôi nghe về sự khổ sở của dân chúng ở đây dưới thời cộng sản như thế nào, nhất là những người Công giáo: nhà thờ vắng lặng và bị canh chừng chặt chẽ, cha không được đi đâu, vì bị theo dõi sát. Thấy tôi ủng hộ thủ Tướng, ông mừng lắm. Nhiều lần đi Huế, ông đều rủ tôi đi theo. Ý ông muốn đưa tôi vào thăm ông Ngô Đình Cẩn mà ông thường gọi là cậu Cẩn. Tôi ngạc nhiên hỏi ông, sao gọi là cậu, vì ông Cẩn đã nhiều tuổi . Ông nói ngoài này, các con quan khi còn nhỏ được người ta gọi là cậu. Ông Cẩn vì chưa có vợ, người ta cứ quen gọi là cậu. Tôi hứa với ông là sẽ đi đến thăm ông Cẩn sau. Khi ở Huế về, ông nói là ông có thăm cậu Cẩn, kể cho cậu nghe về tôi, và cậu thích lắm. Cậu nói với cha là Cậu muốn gặp các sĩ quan và hạ sĩ quan trẻ. Theo cậu, các sĩ quan cao cấp đều có liên hệ với Tây nhiều, và hầu hết đều ủng hộ tướng Hinh. Cậu nói nếu tôi chưa về Huế được, thì sẽ cho người liên lạc với tôi. Quả nhiên độ một tuần sau, thiếu tá Nguyễn Văn Châu (sau lên trung tá, giám đốc nha chiến tranh tâm lý) vào thăm tôi, mang cho tôi nhiều tài liệu nói về thân thế và sự nghiệp của thủ tướng Diệm, kể cả những tin về trung tướng Hinh chống đối thủ tướng như thế nào, và cả các giáo phái nữa. Tôi quay ronéo các tài liệu này, cho phổ biến, không những ở đơn vị tôi, mà cho cả các đơn vị bạn ở Quảng Ngãi nữa. Anh Châu vui mừng lắm, từ đó gửi tài liệu đều cho tôi phổ biến. Một hôm vào khoảng 10 giờ, một anh trung sĩ ở ban mật mã Truyền tin đến cho tôi hay, có một công điện mật của trung tá Có ở Huế gửi về. Nội dung như sau: Thủ tướng sẽ đến thăm Quảng Ngãi ngày gần đây chuẩn bị sẵn sàng đợi lệnh Tôi hoang mang vô cùng, tại sao công điện không nói rõ là chuẩn bị đón thủ tướng, hay phản đối Tthủ tướng. Tôi liền cho một hạ sĩ quan thân tín, ngay đêm đó về Huế báo cho anh Châu hay. Ở Huế, anh Châu cũng được tin là đại tá Trương Văn Xương, tư lệnh Quân khu II, cũng là người của trung tướng Hinh, có một phiên họp với trung tá Có và mấy sĩ quan cao cấp, để lợi dụng khi thủ tướng đến Quảng Ngãi, thì chất vấn và phản đối. Thế là thủ tướng được đề nghị hủy bỏ chuyến đi thăm Quảng Ngãi. Chỉ đi thăm Qui Nhơn, rồi về Sài Gòn. Sau đó ít lâu, trung tướng Hinh, tổng tham mưu trưởng được thay thế bởi thiếu tướng Lê Văn Tỵ. Trung tá Có cũng rời sư đoàn để đại tá Dương Quý Phan thay thế, và trung tá Hoàng Văn Lạc làm tham mưu trưởng, để lo tiếp thu phần còn lại của tỉnh Quảng Ngãi về phía Nam giáp đến Qui Nhơn. Bộ tư lệnh sư đoàn tiền phương ra đóng tại sông Vệ, và hậu cứ vẫn đóng tại thị xã Quảng Ngãi. Tôi là chỉ huy trưởng hậu cứ sư đoàn. Đài Quân đội cũng chấm dứt việc đả kích thủ tướng. Anh em binh sĩ vô cùng mừng rỡ, càng ủng hộ thủ tướng hơn. Khi thủ tướng gặp khó khăn với quân Bình Xuyên, tôi và trung úy Trần Văn Minh bàn nhau trình với tư lệnh sư đoàn đánh điện ủng hộ thủ tướng. Anh Minh và tôi lên gặp đại tá Phan khoảng 9 giờ tối ở bộ tư lệnh tiền phương, tại xe ngủ của ông (ngày ấy bộ tư lệnh làm việc và ngủ ngay tại lều, riêng tư lệnh ngủ trên xe được cải biến thành phòng ngủ). Chúng tôi trình ý kiến, được ông chấp thuận ngay, và bảo: thì hai trung úy thảo ngay công điện hộ tôi. Tôi nhớ đại ý công điện như sau: Toàn thể quân nhân thuộc sư đoàn 32 rất bất mãn về hành động gây hấn của quân Bình Xuyên, kính xin thiếu tướng tổng tham mưu trưởng chấp thuận cho sư đoàn 32 về dẹp loạn Bình Xuyên. Toàn thể sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ Sư đoàn 32 nguyện hết lòng trung thành với thủ tướng Ngô Đình Diệm Công điện được gửi về bộ tổng tham mưu ngay đêm ấy, ngày hôm sau được đọc trên đài phát thanh. Thiếu tướng Tỵ, tổng tham mưu trưởng đánh điện khen sư đoàn và nói thủ tướng rất hài lòng. Sau đó,s đoàn 31 của đại tá Tôn Thất Đính, và các tiểu khu ở quân khu II đều theo sư đoàn 32 đánh điện về ủng hộ thủ tướng. Anh Minh và tôi được đại tá tư lệnh sư đoàn gọi lên khen và cám ơn. Sau khi tiếp thu xong, Sư đoàn lại được đổi tên là sư đoàn 4 và đại tá Tôn Thất Xứng làm tư lệnh sư đoàn, thay thế đại tá Dương Quý Phan về coi Quân trấn Sài Gòn. Bộ tư lệnh sư đoàn được di chuyển về Biên Hòa, đóng tại nhà Dù. Bộ chỉ huy trung đoàn 10 và 11đóng tại Tam Hiệp, trung đoàn 12 đóng tại Bà Rịa. Trước khi di chuyển vào Nam, bộ tư lệnh sư đoàn 4 đóng tại Đà Nẵng cả mấy tháng, để sắp xếp và đợi tàu. Trong thời gian này, vì chẳng bận rộn lắm nên những đơn vị trực thuộc Bộ Tư Lệnh, nhất là Đại đội Công binh, giúp dân chúng sửa đường làm cầu. Binh sĩ rất có kỷ luật nên được dân chúng quý mến lắm. Có hạ sĩ Nguyễn Mạnh Hùng, là đả tự viên ở văn phòng, một hôm xin tôi lãnh lương trước, để có tiền gửi cho em mới di cư từ Bắc vào cần tiền mua tự điển và sách vở. Tôi xui anh Sao không viết thư xin thiếu tướng Tỵ xem, cứ kể rõ hoàn cảnh, thử xem ông có thương anh em không. Thế là tôi giúp anh ta thảo một thư xin đứng tên hạ sĩ Hùng. Độ 3 tuần sau, sư đoàn nhận được một công điện gọi hạ sĩ Hùng lên trình diện đại tá tư lệnh Quân khu. Anh em trong đơn vị ai cũng ngạc nhiên, riêng tôi và Hùng biết là thư có kết quả. Hạ sĩ Hùng được đại tá tư lệnh trao lại quà của thiếu tướng tổng tham mưu trưởng, gồm 2 cuốn tự điển, một viết máy Pilot và nhiều tập vở. Sau đó đại tá còn cho đương sự thêm 15 ngày phép để về thăm em. Từ đó, anh em ai cũng thích thú về cử chỉ của vị tân tổng tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Đặc biệt ở Đà Nẵng, tôi được dự buổi ra mắt phong trào Cách mạng quốc gia, có ông cố vấn Ngô Đình Cẩn tham dự. Ông mặc áo dài đen, đầu đội khăn đóng, cử chỉ rất khiêm tốn khi được giới thiệu. Sau buổi ra mắt là vở kịch thơ Về Hồ, nói về tâm trạng của Hồ Quý Ly tại sao phải đứng dậy truất phế nhà Trần. Tôi nhớ trong vở kịch có câu thơ do Hồ Quý Ly nói: Vua không ra vua mà quan chẳng ra quan, nên ta buộc lòng phải hô phế đế. Lúc đó ông Ngô Đình Diệm còn làm thủ tướng và ông Bảo Đại làm quốc trưởng. Sau vào Nam có cuộc bỏ phiếu truất phế Bảo Đại, tôi lại nhớ đến vở kịch Về Hồ đã được xem khi ở Đà Nẵng. Ngày ở ngoài trung, tôi được gặp ông Cẩn nhiều lần. Ông tiếp tôi rất ân cần và thân mật, ông coi tôi là cán bộ nòng cốt của ông và thường gọi tôi là chú. Khi chào ông để vào Nam ông còn mời tôi và anh em uống bia và dặn tôi cần gì ở ông cứ liên lạc với ông. Đặc biệt ông tiếp tôi và anh em ở nhà khách, nhà gỗ lợp tranh có bộ tràng kỷ rất sơ sài. Sau này, khi tôi đã về phủ tổng thống, năm 1963 đại diện anh em ra chúc tết, ông vẫn tiếp tôi ở ngôi nhà sơ sài đó. Có một chi tiết khiến tôi cảm động, được bầy tỏ qua thái độ ân cần ông dành cho tôi. Tết năm ấy, tôi đem một bó hoa vào chúc tết. Khi tôi đến phòng đợi, có thiếu tướng Lê Văn Nghiêm, tư lệnh quân khu I và ông đại biểu chính phủ miền trung đã đợi từ trước ở đó. Được vị sĩ quan tùy viên của ông mời vào trước, tôi vội nói: anh mời thiếu tướng và ông đại biểu vào trước. Anh sĩ quan tùy viên lúng túng thưa, tôi có trình nhưng cậu dạy mời thiếu tá. Tôi không chịu, nhưng thiếu tướng Nghiêm bảo: Duệ vào trước đi, chắc ông cần gặp toi để dặn công việc, vậy toi cứ vào. Gặp ông tôi mừng lắm. Ông trách sao lâu quá tôi không ra thăm ông. Ông vẫn nhớ truyện ngày tôi ở Quảng Ngãi đã hoạt động giúp ông và vẫn gọi tôi là chú. Mẹ tôi bị đau bại một cánh tay, có người mách nếu được cao hổ cốt thật mà uống thế nào cũng đỡ. Biết ông có cao tốt cho cụ cố dùng, tôi nhắn ra xin và ông gửi ngay cho 5 lạng, mẹ tôi uống có hơn 2 lạng đã khỏi. Tôi thấy ông đối với cán bộ của ông thật chân tình nên ai gặp cũng quý mến, trái hẳn với những tin đồn nói ông hách dịch quan liêu. Sau đảo chánh, người ta gọi ông là Út Trầu vì ông hay ăn trầu. Nhưng ông không phải là con út, ông Ngô Đình Luyện mới là con út. Khi đóng tại nhà Dù Biên Hòa, ngay cạnh quốc lộ 1, vào một buổi sáng Chủ nhật, tôi vừa ăn sáng xong thì thấy ngoài đồn canh nhốn nháo, ồn ào. Tôi vội chạy ra xem, thấy đại tướng tổng Tham mưu trưởng đang nói chuyện với đại tá tư lệnh sư đoàn bằng điện thoại của đồn canh, và binh sĩ đang hối hả động súng để sắp hàng chào. Tôi chào đại tướng, và đứng cạnh khi ông đang nói chuyện với đại tá Tư lệnh. - Xứng hả, đại tướng Tỵ đây. Sao mày không dạy bảo lính của mày vậy cà? Tao đi qua đây bao nhiêu lần mà lính gác gặp tao cũng không chào nữa. Không biết đại tá Xứng bên kia đầu dây trả lời ra sao, chỉ nghe ông nói: - Thôi được, kỳ tới phải dạy tụi nó. Nói rồi ông gác máy, quay lại nhìn tôi: - Đại úy tên gì ? - Dạ thưa đại tướng, tôi là đại úy Duệ, chỉ huy tổng hành dinh sư đoàn 4. - Tao đi qua đây nhiều lần mà lính gác thấy tao chẳng bao giờ chào cả. - Dạ thưa đại tướng, anh em mới đổi từ miền Trung vào nên ít người nhận ra đại tướng. Xin đại tướng tha lỗi. Tôi sẽ nhắc anh em phải chào kính trong những buổi học tập. Thế là ông cười vui vẻ ngay và bảo: - Thôi được, phải dạy tụi nó, rồi ông hỏi lại tôi Vậy chứ hôm nay Chủ nhật anh không đi chơi à ? - Dạ tôi là sĩ quan trực của sư đoàn. Khi ông về, lính canh đã sẵn dàn chào, ông vui vẻ lên xe. Vì ông có đồn điền cà phê ở Long Khánh nên ngày nghỉ hay lên thăm. Ông thường đi xe số ẩn tế, mặc áo kaki và quần trận, đội chapeau de Brousse nên anh em không biết là đại tướng. Sau tôi vào điếm canh, anh em sợ bị la nên phân trần là ngay khi ông vào điếm canh, anh em cũng không biết ông là ai. Ông hỏi thằng nào là điếm trưởng trung sĩ điếm trưởng trả lời Tôi đây, ông là ai? Gọi dây cho tao nói chuyện với thằng Xứng coi, tao là đại tướng tham mưu trưởng đây. Điếm trưởng hoảng hồn, hô vào hàng phắc lính canh đứng dậy nghiêm trang. Ông cầm điện thoại và cũng bảo tổng đài - Gọi cho tao nói chuyện với thằng Xứng coi. Tổng đài sau báo cáo với tôi, tưởng ai đùa nên la Thôi đừng dỡn cha nội, đụng đến ông thất sừng là ăn củ đó (anh em vẫn đùa gọi đại tá Tôn Thất Xứng là ông Thất Sừng). Ông cũng phì cười, và bảo Tao mà đùa à, gọi ngay. Điếm trưởng phải cầm điện thoại bảo tổng đài đúng là đại tướng đó. Từ đó, mỗi sáng Chủ nhật, đồn canh phải cắt một binh sĩ có nhiệm vụ đứng xa độ 300 thước, để đón xe đại tướng. Trong này phải giá súng sẵn, khi nghe tiếng còi báo hiệu là tức khắc dàn chào. Buồn cười nhất là trong sổ gác có mục ghi - binh sĩ X... Gác đại tướng. Tôi đọc cũng thấy buồn cười, nhưng không sửa, để làm kỷ niệm, vì sổ gác chỉ trình tôi đọc hàng ngày mà thôi. Chắc là đơn vị ở cầu Bình Lợi cũng bị la như vậy, nên có lần suýt xẩy ra tai nạn. Một hôm xe đại tướng tới cầu, thì xe lửa cũng sắp đến. Thấy xe đại tướng đến, lính gác sợ quá, vội mở ngay cần chắn xe để xe đại tướng đi. Cùng lúc ấy, xe hỏa chợt đến, thế là xe đại tướng chạy trước, xe hỏa chạy sau. Tài xế sợ muốn chết, may anh cận vệ nhảy xuống lề, mở cây chắn xe bên kia, nên xe đại tướng chạy qua được an toàn. Một năm vào ngày tết, phái đoàn sư đoàn 7 do đại tá Huỳnh Văn Cao hướng dẫn (tôi cũng ở trong phái đoàn) lên chúc tết đại tướng. Ông tiếp rất niềm nở, và kể cho tụi tôi nghe chuyện xẩy ra vào ngày đảo chánh 11 tháng 11 năm 1960. Hôm ấy ông bị trung tá Vương Văn Đông vào văn phòng ép, nhưng ông vẫn không chịu theo phe đảo chánh, và nói chỉ nhận lệnh của tổng thống mà thôi. Khi ra ngoài, tôi gặp đại tá Nguyễn Hữu Có, là tư lệnh Quân khu I, cũng đến chúc tết đại tướng. Thấy tụi tôi mang hoa, còn ông thì đi tay không, ông vồ lấy bó hoa mà phái đoàn sư đoàn 7 mang đến, rồi cầm vào chúc tết. Trước ngày đảo chánh, các tướng lãnh và sĩ quan như tụi tôi đối xử với nhau như anh em. Tôi nhớ ngày ở Mỹ Tho, làm trung đoàn trưởng trung đoàn12, tôi lên chúc tết đại tá Cao, sau đó xin phép ông về Sài Gòn thăm cha mẹ tôi. Ông cho tôi chai rượu và hộp bánh, nói để tặng cha mẹ tôi, trong khi tôi đến chúc tết ông tay không. Ông còn đặc biệt cho tôi ở lại Sài Gòn đến mai mới về. Ở trung đoàn tôi có trung úy Loan được đi học tham mưu ở trường đại học Quân sự ở Sài Gòn. Một hôm, trong khi ngồi trên xe GMC đi học, anh em nói chuyện huyên thuyên, và anh Loan nói câu nhất vợ nhì trời. Anh bạn ngồi cạnh hỏi thế thứ ba là ai ? Anh buột miệng trả lời thứ ba là Ngô tổng thống, anh em cười vang. Thế là nha An ninh gửi công văn về cho tôi để theo dõi, và yêu cầu không cho đương sự giữ nhiệm vụ gì quan trọng, không được làm ở bộ tham mưu như đương sự đi học. Tôi làm một văn thư lên Bộ Tổng tham mưu, trình bày đương sự là một sĩ quan có kỷ luật, và khi đương sự thốt ra câu ấy cũng chả có gì là vô phép, xin đại tướng xét lại. đại tướng cũng đồng ý. Đại tướng gặp tụi nhỏ, hay các sĩ quan cao cấp, đều vui vẻ và mày tao một cách tự nhiên, vì ông là người cao tuổi và cấp bậc lớn, nên coi mọi người như em út của ông. Ai mà ông gọi bằng cấp bậc một cách nghiêm trang, là ông buồn người đó. Tết năm 1963, phái đoàn tướng lãnh và sĩ quan cao cấp đến chúc tết tổng thống, tôi cũng được ở trong phái đoàn. Khi tổng thống vào phòng, có vị tướng nào đội lộn mũ của đại tướng, ông gọi tôi và bảo Duệ, mày xem thằng tướng nào dám đội mũ của tao ông vừa nói vừa cười, và nói thêm chắc thằng này muốn thay tao quá. Vì đại tướng chưa về, nên chưa ai dám về. Tôi phải đi gặp từng vị tướng, để xem lại mũ. Người đội nhầm mũ, là trung tướng Dương Văn Minh. Tôi xin đổi lại mũ, và ông nói: - Ừ, moi đội hơi rộng. Sau khi phái đoàn tướng tá chúc tết ra về, đại úy Hoàn, sĩ quan tùy viên vẫy tôi, và chỉ vào phòng tổng thống. Tôi ghé xem, thấy trung tướng Lễ, thiếu tướng Đính, đại tá Mậu, trung tá Hùng, và thiếu tá Xích (tỉnh trưởng Gia Định), đang quỳ một dọc trước bàn của tổng thống. Các vị này nhân danh là con cháu trong nhà, chúc tết riêng một lần nữa. Hoàn nói với tôi Anh xem chả có tư cách gì, mặc quân phục mà quỳ trông chướng quá. Tôi cũng nói mấy ông này đặt ông cụ vào chuyện đã rồi, vì tôi nghĩ ông cụ đâu có thích chuyện này. Ngày 1-11-63 các ông Lễ, Đính, Mậu là những người đầu não trong bộ tham mưu đảo chính, và chính ông Lễ đã xui trung tướng Dương Văn Minh là Nhổ cỏ phải nhổ cả rễ theo như đại tá Nguyễn Văn Quan, phụ tá của tướng Minh kể với tôi. Vào tháng 7-1963, đại tướng bị ung thư phổi. Ngày đó, việc chữa trị ung thư ở Việt Nam chưa tốt lắm, tổng thống phải liên lạc nhờ tòa đại sứ Mỹ lo liệu, để chở đại tướng sang Mỹ chữa trị. Hôm đại tướng đến chào tổng thống để xuất ngoại, chính tổng thống ra lệnh cho đội danh dự dàn chào, và tiếp đại tướng lâu lắm. Đó là ngoại lệ, thường thì đại tướng đến gặp tổng thống hay phó tổng thống cùng các bộ trưởng, chưa có vị nào được đơn vị dàn chào. thiếu tá Cao Tiêu làm ở văn phòng đại tướng (sau là đại tá Cao Tiêu, cục trưởng cục tâm lý chiến) kể với tôi đại tướng về kể lại: Ông được tổng thống đón rất trang trọng, và hai người ôn lại chuyện xưa. Đặc biệt, tổng thống nói, đại tướng không còn mẹ già như tổng thống, mà ông thì vì trọng trách ít có dịp về thăm mẹ nên ông mong sớm được về hưu để phụng dưỡng mẹ già. Ông tháo chuỗi tràng hạt mà ông đang đeo đưa tặng đại tướng, mong đại tướng chóng bình phục để về tiếp tục lo cho quân đội. Ông nói chỉ đặt chức quyền tổng tham mưu trưởng mà thôi, ý muốn để đại tướng rõ là ông vẫn mong đại tướng về lại chức vụ cũ. Anh Tiêu nói đại tướng rất cảm động về cử chỉ của tổng thống (đại tá Tiêu hiện ở Orange County, California) Đặc biệt có một cử chỉ tôi chưa hề thấy bao giơ,ø là khi đại tướng ra về, tổng thống tiễn chân đại tướng ra đến tận xe, bắt tay đại tướng, đợi khi đại tướng lên xe, ông còn cúi đầu chào trước khi xe lăn bánh. Khi trở lại văn phòng, ông có vẻ buồn rầu. Đại tướng chữa bệnh ở Mỹ lúc đảo chính xảy ra. Sau một thời gian ông về lại, vì bịnh tình không thuyên giảm. Đại tá Trần Vĩnh Đắt là phụ tá của trung tướng Trung, tổng cục trưởng tổng cục Chiến tranh chính trị đặc trách về tù binh, kể với tôi. Khi đại tướng về, đại tá ra đón, sau luôn đến thăm ông, và ông rất đau xót về việc các tướng lãnh đã giết tổng thống. Ông nói mấy thằng tướng này làm sao lãnh tụ được mà cũng đòi có thằng nào chịu phục thằng nào đâu. Tụi nó giết ông cụ thì sau này tụi nó sẽ hối hận. Tìm đâu được người yêu nước và can đảm như ông Diệm, nghĩ đến ông tao muốn khóc. Đại tướng còn lôi ở trong cổ ra chuỗi tràng hạt do tổng thống tặng, mà ông luôn để trong người (đại tá Đắt đã chết ở Việt Nam) Đại tướng được vinh thăng thống tướng (5 sao), vị thống tướng duy nhất của quân đội Việt Nam Cộng Hòa, trước khi từ trần vào cuối tháng 10-1964. Nghe nói khi mai táng, gia đình đã chôn theo đại tướng cỗ tràng hạt mà tổng thống đã tặng.
|
|
|
Post by Can Tho on Sept 2, 2011 10:35:23 GMT 9
Chiến Sử Quân Đội Vnch: Sự Kiện Năm Quý Tị 1953 Việt Báo Thứ Bảy, 1/27/2001, 12:00:00 AM sneakme.net/browse.php?u=Oi8vd3d3LnZpZXRiYW8u Y29tLz9wcGlk... * Lược ghi sự hình thành Bộ Tổng Tham Mưu Quân đội Quốc gia VN Theo tài liệu của Khối Quân sử/Phòng 5 Bộ Tổng Tham Mưu QL.VNCH, trước tháng 5/1952, lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam chỉ mới phát triển dưới hình thức lực lượng địa phương cấp miền (miền Nam, miền Trung, miền Bắc, Cao nguyên Trung phần) và chịu sự chỉ huy tổng quát của bộ tư lệnh Quân đội Liên Hiệp Pháp ở mỗi miền. Tháng 2/1952, tại cuộc họp Hội đồng tối cao Việt-Pháp tại Đà Lạt, Quốc trưởng Bảo Đại và ông Letourneau, bộ trưởng các quốc gia Liên Hiệp Pháp, đã đồng ý tăng lực lượng VN lên 120,000 chính quy và 50,000 phụ lực quân, đồng thời dồn mọi nỗ lực vào việc phát triển lực lượng Việt Nam. Để thống nhất hệ thống chỉ huy các lực lượng VN, Bộ Tổng Tham Mưu Quân đội Quốc gia VN được chính thức thành lập vào ngày 1 tháng 5/1952, và vị Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên là Thiếu tướng Nguyễn Văn Hinh (được thăng trung tướng vào năm 1953). Đến tháng 7/1952, các quân khu VN chính thức thành lập với Đệ Nhất Quân khu tại Nam Việt, Đệ Nhị Quân khu tại Trung Việt, Đệ Tam Quân khu tại Bắc Việt, Đệ Tứ Quân khu tại Cao nguyên Trung phần. Trong giai đoạn hình thành, các sĩ quan cấp tá đầu tiên được cử giữ chức Tư lệnh Quân khu là: Đại tá Lê Văn Tỵ, Tư lệnh Đệ Nhất Quân khu, Trung tá Nguyễn Ngọc Lễ (thăng đại tá năm 1953), Tư lệnh Đệ Nhị Quân khu, Trung tá Nguyễn Văn Vận, Tư lệnh Đệ tam Quân khu (thăng đại tá cùng trong năm 1952, hơn một năm sau được thăng thiếu tướng). Năm 1953, Quân đội Quốc gia Việt Nam phát triển mạnh với sự thành lập các tiểu đoàn Khinh quân và các đại đội trọng pháo, một số tiểu đoàn được tập hợp để tổ chức thành các liên đoàn lưu động. Từ tháng 9 đến tháng 12/1953, lần lượt 4 liên đoàn lưu động sau đây do các sĩ quan cấp tá VN chỉ huy đã được thành lập. 1, Liên đoàn Bộ binh số 31 (đồn trú tại Bắc Việt): -Thành lập ngày 1-9-1953. -Gồm các tiểu đoàn: 4,6,9; Tiểu đoàn Pháo binh số 5. -Cấp chỉ huy đầu tiên: Trung tá Nguyễn Quang Hoành (gần cuối năm 1954 là đại tá, Tư lệnh Đệ Nhị Quân khu). 2, Liên đoàn Bộ binh số 21 (đồn trú tại Trung Việt). -Thành lập ngày 1-9-1953. -Gồm các tiểu đoàn: 8,27,30; Tiểu đoàn Pháo binh số 2; một đại đội súng cối hỗn hợp. Cấp chỉ huy đầu tiên: Trung tá Lê Văn Nghiêm (cấp bậc cuối cùng: trung tướng, tháng 11/1963). 3, Liên đoàn Bộ binh số 11 (đồn trú tại Nam Việt) -Thành lập ngày 1-12-1953. -Gồm các tiểu đoàn 1,11,17; Tiểu đòan Pháo binh số 1. -Cấp chỉ huy đầu tiên: Trung tá Nguyễn Khánh (cấp bậc cuối cùng: đại tướng tháng 11/1964). 4, Liên đoàn Bộ binh số 32 (đồn trú tại Bắc Việt) -Thành lập ngày 1-12-1953 -Gồm các tiểu đoàn 6,10,20; Tiểu đoàn Pháo binh số 3. -Cấp chỉ huy đầu tiên: Trung tá Tôn Thất Đính (cấp bậc cuối cùng: trung tướng, tháng 11/1963). * Vị tư lệnh đầu tiên của Quân khu đầu tiên của Quân Đội Quốc Gia Việt Nam: Đại tá Lê Văn Tỵ (cấp bậc cuối cùng: Thống tướng). Trong 3 vị sĩ quan cấp tá đầu tiên được cử giữ tư lệnh Quân khu thời kỳ mới thành lập, Đại tá Lê Văn Tỵ, Tư lệnh Đệ Nhất Quân khu, là vị sĩ quan đã có những thăng tiến rất nhanh trên đường binh nghiệp, đã được thăng đến cấp bậc cao nhất của Quân đội: Thống tướng Quân Lực VNCH. Nhân dịp Tết Tân Tỵ 2001, VB xin giới thiệu bài lược ghi về đời binh nghiệp của vị tướng này (chi tiết binh nghiệp của Thống tướng Lê Văn Tỵ đã được trình bày trong số báo Xuân Tân Tỵ 2001 của Việt Báo). Theo bản tiểu sử Thống tướng Lê Văn Tỵ được công bố vào ngày ông từ trần (21-10-1964), tài liệu của Khối Quân Sử/Phòng 5/Bộ Tổng Tham Mưu QL.VNCH và công báo VNCH, đời binh nghiệp của vị tư lệnh này được ghi nhận như sau: Tư lệnh Đệ Nhất Quân khu Lê Văn Tỵ sinh năm 1903, xuất thân trường Thiếu sinh quân. Ngày 1 tháng 7 năm 1952, khi các Quân khu được hình thành, ông là Tư lệnh đầu tiên của Đệ Nhất Quân Khu (bao gồm các tỉnh Nam Việt), lúc bấy giờ ông đã mang cấp đại tá. Cũng cần nói thêm rằng, trước đó hơn một năm, khi lực lượng Quân đội Việt Nam còn hình thành ở cấp phần (Nam Việt, Trung Việt, Bắc Việt), ông mang cấp trung tá và là sĩ quan Việt Nam có cấp cao nhất tại Nam Việt lúc bấy giờ. Ngày Hưng Quốc Khánh Niệm 6 tháng 6/1951, ông là tổng chỉ huy cuộc duyệt binh đầu tiên của các lực lượng Việt Nam tại Sài Gòn, cuộc duyệt binh lịch sử này đặt dưới quyền chủ tọa của Quốc trưởng Bảo Đại. Tháng 11/1954, nhiều sự kiện dồn dập đã mở đầu cho bước đường thăng tiến của vị đại tá Tư lệnh Đệ Nhất Quân khu Lê Văn Tỵ: Trung tướng Nguyễn Văn Hinh, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia VN chống đối Thủ tướng Ngô Đình Diệm. Ngày 20 tháng 11, Trung tướng Hinh đi Pháp để trình diện Quốc trưởng. Ngày 29 tháng 11/1954, Quốc trưởng Bảo Đại gửi điện văn về cất chức Tổng Tham mưu trưởng của tướng Nguyễn Văn Hinh. Trong tình hình đó, Thủ tướng Ngô Đình Diệm đã thăng cấp thiếu tướng cho Đại tá Lê Văn Tỵ, và ngày 1 tháng 12/1954, tân Thiếu tướng Lê Văn Tỵ được cử giữ chức Tổng Tham Mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam thay thế Trung tướng Nguyễn Văn Hinh. Cũng trong ngày này, Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ được cử làm Tổng thanh tra Quân đội. Giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng được gần 5 tháng thì nhiều sự kiện khác lại xảy ra ảnh hưởng đến chức vụ của tướng Lê Văn Tỵ: -Ngày 28-4/1955, Văn phòng Quốc trưởng Bảo Đại từ Cannes gửi điện văn về Sài Gòn báo cho Thủ tướng Ngô Đình Diệm biết là Quốc trưởng đã cử Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ làm Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia và yêu cầu Thủ tướng sang Pháp trình bày về tình hình. Ngày 29-4, Thủ tướng trả lời vì tình hình không thể đi được. Các tướng Nguyễn Thành Phương (Cao Đài) Nguyễn Giác Ngộ (Hòa Hảo Nguyễn Trung Trực) và Trịnh Minh Thế (Cao Đài Liên Minh) ra thông báo lên án Pháp và phản loạn gây chia rẽ, phủ nhận Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ, không coi là Tổng Tham mưu trưởng. -Ngày 30-4-1955, tại Dinh Độc Lập, Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ yêu cầu Thủ tướng Ngô Đình Diệm ra lịnh cho tướng Lê Văn Tỵ hiện cũng có mặt, phải bàn giao chức vụ Tổng Tham Mưu trưởng cho ông. Vài chính khách đứng gần đó đòi bắt giữ Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ. -Ngày 1 tháng 5/1955, một ủy ban quân dân nhóm họp trong dinh Độc lập và ra quyết định: ủng hộ Quân đội, Thiếu tướng Lê Văn Tỵ là Tổng tham mưu trưởng, Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ không có những quyền quân sự do Quốc trưởng Bảo Đại giao phó. Cũng trong ngày này, các sĩ quan cao cấp họp tại bộ Tổng Tham Mưu đánh điện văn sang Quốc trưởng Bảo Đại với nội dung như sau: yêu cầu giữ nguyên tình trạng cũ các tướng Nguyễn Văn Vỹ và Lê Văn Tỵ; chỉ biết có chánh phủ Ngô Đình Diệm, nếu chính phủ này không được công nhận nữa thì Quân đội sẽ tuân lịnh chính phủ nào do dân cử ra. Ngày 3 tháng 5/1955, trước tòa Đô chánh, trong cơn mưa tầm tã, Hội đồng Nhân dân Cách Mạng (18 đoàn thể) biểu quyết: truất phế QT Bảo Đại kể từ 29-4-55, giải tán từ ngày đó chánh phủ Ngô Đình Diệm, ủy Thủ tướng Ngô Đình Diệm lập chánh phủ mới. Ngày 26-10-1955, Thiếu tướng Lê Văn Tỵ thăng trung tướng. Ngày 8-12-1956, Trung tướng Lê Văn Tỵ được thăng đại tướng. Từ 26 tháng 10/1956 đến tháng 7/1963, Đại tướng Lê Văn Tỵ tiếp tục giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Ngày 27-7-1963, Đại tướng Lê Văn Tỵ bị ung thư phổi sang Mỹ chữa bệnh. Trung tướng Trần Văn Đôn, lúc bấy giờ là Tư lệnh Lục quân, được Tổng thống Ngô Đình Diệm cử giữ chức Quyền Tổng Tham mưu trưởng Quân đội VNCH. Ngày 18/11/1963, Đại tướng Lê Văn Tỵ được cử làm Cố vấn Chính phủ VNCH do ông Nguyễn Ngọc Thơ giữ chức Thủ tướng. Giữa tháng 10/1964, Trung tướng Nguyễn Khánh với chức danh là Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách Mạng, đã đến tư dinh của Đại tướng Lê Văn Ty gắn cấp bậc Thống tướng cho vị đại tướng nguyên Tổng tham mưu trưởng Quân đội VNCH. (Trung tướng Khánh được Quốc trưởng Phan Khắc Sửu thăng cấp đại tướng ngày 24-11-1964, sau khi ông giao quyền cho chính phủ dân sự để trở về Quân đội giữ chức Tổng tư lệnh, riêng Trung tướng Dương Văn Minh được thăng đại tướng trước tướng Khánh 1 ngày). Ngày 21-10/1964, Thống tướng Lê Văn Tỵ từ trần tại Sài Gòn, hưởng thọ 61 tuổi. Lễ an táng đã được cử hành theo nghi thức quốc gia, hai nhà lãnh đạo cao nhất của VNCH lúc bấy giờ là Trung tướng Dương Văn Minh, chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo Lâm thời Quốc gia và Quân lực; Trung tướng Nguyễn Khánh, Thủ tướng Chính phủ, đã đi sau linh cữu của cố Thống tướng Lê Văn Ty.
|
|
|
Post by Cửu Long Giang on Sept 29, 2011 4:36:40 GMT 9
Quanh chuyện cành đào Hồ Chí Minh gởi vào NamTrich DanChimViet.info Ông Quách Tòng Đức, Đổng Lý Văn Phòng Tổng Thống Ngô Đình Diệm xác nhận một Tết Nguyên Ðán, một cành đào đỏ lộng lẫy được trưng bày nơi phòng khánh tiết Dinh Ðộc lập với tấm thiệp in tặng của “Chủ tịch Nhà nước Cộng hòa Xã hội Miền Bắc” (Lâm lệ Trinh, trang 89). Một số người đã gắn liền câu chuyện cành đào và một vài tin đồn khác để lý luận ông Diệm và ông Nhu đã đi đêm, hoà giải, ve vãn, bắt tay, đầu hàng, …hay mắc lừa phe cộng sản. Đến đánh mất tín nhiệm và hậu thuẫn cuả Hoa Kỳ, để dẫn đến đảo chánh 1-11-1963. Nhiều người khác lại cho rằng miền Nam mất đi một cơ hội hòa bình, trung lập, không cộng sản, …Gần 50 năm qua, không ít người đã tranh luận về đề tài này. Tháng 3 -2003, trên diễn đàn Giao Điểm, nhà sử học Vũ Ngự Chiêu chứng minh việc hai ông Diệm và Nhu ve vãn nhằm bắt tay với Việt cộng. Thì chỉ đến tháng 7, cùng trên diễn đàn ông Nguyễn Ngọc Giao lại chứng minh điều trên không đúng sự thật. Cần phải nói là cả hai lập luận cùng chủ yếu dựa trên hồi ký của Mieczyslaw Maneli, nguyên Trưởng Đoàn Kiểm Soát Đình Chiến Ba Lan. Sự mâu thuẫn này không phải chỉ xảy ra riêng với các nhà nghiên cứu gốc Việt. Hầu hết các học giả Tây Phương cũng mắc chung một hoàn cảnh. Một phần vì nhãn quan mỗi người mỗi khác, Maneli chỉ viết lại công việc của mình, không đề cập đến một số việc chung quanh, sinh ra nhiều câu hỏi để tùy người đọc diễn giải. Bài viết này dựa trên một số tài liệu mới từ Đảng Cộng Sản và từ Bộ Ngọai Giao Ba lan và Liên Sô, cũng như từ phía Việt Nam để làm rõ hơn vấn đề như: Có thật hai ông Diệm – Nhu muốn thương lượng với cộng sản hay không ? Chuyện cành đào có thực hay không? Hồ chí Minh có muốn thương lượng với miền Nam hay không? Thế Giới Những Năm Đầu 1960. Khi đã củng cố được quyền hành, Khruschev đề xướng một chiến lược mới cho toàn khối cộng sản. Chiến lược này chủ trương chung sống hòa bình giữa các nước có chế độ chính trị và xã hội khác nhau. Theo đó, Liên Sô tập trung vào việc xây dựng kinh tế cho khối cộng sản, áp dụng những thành tựu khoa học và kỹ thuật mới nhất vào sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng sản lượng sản xuất. Thông qua tăng trưởng kinh tế, Liên Sô kỳ vọng đủ khả năng để ủng hộ các nước đang phát triển và ủng hộ các phong trào cộng sản trên tòan thế giới, mở rộng ảnh hưởng của Quốc Tế Cộng Sản. Phía Trung cộng không chấp nhận chiến lược trên. Họ cho rằng Liên Sô sợ chiến tranh với Mỹ, sợ bom nguyên tử của Mỹ, đầu hàng đế quốc Mỹ. Theo quan niệm của họ có chiến tranh cách mạng quốc tế càng mau thắng lợi, càng sớm tiến đến thế giới đại đồng. Phiá Hoa Kỳ, tổng thống Kennedy khi ấy vừa đắc cử đã phải đương đầu với tranh chấp ở Tây Bá Linh (Tây Đức), thất bại trong cuộc đổ bộ Vịnh Con Heo (Cu Ba), và tính sai trong việc trung lập hoá Lào. Những thất bại liên tục này đã dẫn đến một chiến lược chống cộng thiếu tích cực “vừa dọa vưà đàm”. Toà thánh Vatican cũng thay đổi chiến lược chấp nhận chung sống hòa bình với những người cộng sản. Pháp thì muốn tạo lại ảnh hưởng ở các quốc gia cựu thuộc địa, vận động cho giải pháp trung lập hoá Đông Dương. Tranh chấp giữa Liên Sô và Trung cộng càng ngày càng căng thẳng. Bắc Việt càng ngày càng nghiêng về phiá Trung cộng, chủ trương xử dụng vũ trang để chiếm miền Nam . Phe Liên Sô đánh giá một Việt Nam trung lập theo đề nghị của Pháp sẽ có lợi hơn một Việt Nam bị lệ thuộc vào Trung cộng. (G. K. Magaret tài liệu số 2 trang 38) Ấn Độ khi ấy lại có chiến tranh biên giới với Trung Cộng. Theo hiệp định đình chiến Genève, Ấn Độ và Ba Lan là hai quốc gia trong Phái Đoàn Kiểm Soát Đình Chiến tại Việt Nam. Ngoại trưởng Ấn M.J. Desai cũng đương kim chủ tịch Phái Đoàn. Theo những tài liệu mới từ phía Ba Lan, vào tháng 1-1963, Ngoại trưởng Ba Lan Adam Rapacki sang thăm Ấn Độ. Ông đã được Thủ Tướng Ấn Jawaharal Nehru và Ngoại trưởng Ấn M.J. Desai tiếp đón. Trong cuộc gặp, Rapacki bàn đến một giải pháp trung lập hoá cả hai miền Nam Bắc và tổ chức tổng tuyển cử để thống nhất Việt Nam. Thủ Tướng Ấn Độ Nehru cho biết Hoa Kỳ cũng muốn giải quyết những mâu thuẫn ở Việt Nam bằng giải pháp trung lập. Từ cuộc gặp trên, Rapacki đã tiếp xúc với Đại Sứ Mỹ tại Ấn Độ, ông John Kenneth Galbraith để tìm giải pháp trung lập Việt Nam. Trong cuộc họp từ ý kiến riêng, ông Galbraith đã đề nghị trước tiên hai phía cùng tiến hành việc ngừng bắn trong vòng sáu tháng. (G. K. Magaret tài liệu số 1 trang 37). Trong nhật ký công tác ngày 21-1-1963, ông Galbraith xác nhận việc này. Sau đó đã báo về cho Tổng thống Kennedy đề nghị của mình. (G. K. Magaret tài liệu số 2 trang 38) Như vậy tám tháng trước ngày hai ông Nhu và Maneli gặp nhau, phiá Hoa kỳ và Ba Lan đã thảo luận về một giải pháp cho Việt Nam . Nhưng không biết vì lý do gì đề nghị cuả Đại Sứ Mỹ Galbraith đã không được tiến hành. Cũng như không hiểu giữa Mỹ và Ba Lan sau này còn có các cuộc gặp gỡ khác hay không? Maneli và các cuộc gặp gỡ hai phía Bắc Nam Cũng theo những tài liệu mới từ phía Ba Lan, trong trừơng hợp của Maneli, Ba Lan hoàn toàn không có ý định xen lấn vào nội tình Việt Nam. Thượng cấp Maneli đã chính thức cấm ông ta làm trung gian hay gặp riêng ông Nhu, ngay cả nếu ông bị áp lực từ phía Bắc Việt. Họ chỉ cho phép ông ta thực hiện vai trò giám sát quốc tế. Phía Ba Lan đã thấy được Maneli chỉ là một chuyên viên luật, không kinh nghiệm ngọai giao, thiếu kiến thức và kinh nghiệm chính trị, dễ bị vướng những bẫy ngầm làm ảnh hưởng đến phía Ba Lan. (xem G. K. Magaret) Tuy vậy, Maneli với bản tính tính cực và phấn đấu, công việc giám sát quốc tế thì lại rất nhàm chán chủ yếu chỉ viết báo cáo, lại lỡ trớn và tò mò mới xảy ra câu chuyện gặp gỡ với ông Nhu. Maneli cho biết các Đại sứ Roger Lalouette (Pháp), d’Orlandi (Ý), Ram Goburdhun (Ấn độ) và Salvatore d’Asta (Tòa thánh Vatican) là những người đã trực tiếp thúc đẩy việc ông gặp gỡ ông Nhu. Gián tiếp thì có Đại sứ Anh Hohler. Do những thúc đẩy từ nhiều phía như đã kể ra, Maneli đã bay ra Hà Nội để xin ý kiến của phía Liên Sô và đã được Đại sứ Liên Sô tại Hà Nội đồng ý. Lúc này Ba Lan đang là một chư hầu của Liên Sô, sự đồng ý của Liên Sô đủ bảo kê cho cuộc gặp gỡ. Những tài liệu mới phát hiện cũng cho biết Liên Sô không mấy quan tâm đến việc Maneli muốn làm. Có lẽ cả Ba Lan lẫn Liên Sô đều đã rõ khi ấy Bắc Việt đã ngã hẳn về phiá Trung Cộng. Liên Sô chấp nhận cuộc gặp chẳng qua chỉ muốn thu nhặt thêm tin tức của cả hai phía Bắc và Nam Việt. Vào tháng 5-1963, ngay khi kế họach liên lạc với ông Nhu được chuyển cho phía Hà Nội, Maneli đã nhận ngay hồi đáp như sau: “Phạm văn Đồng xác quyết đề nghị (ngừng bắn và trung lập) của chủ tịch Hồ chí Minh và tuyên bố của chính phủ (VNDCCH) vẫn còn hiệu lực: Chính phủ nhân dân (VNDCCH) đã sẵn sàng bắt tay thương lượng vào bất cứ lúc nào, bí mật hay công khai.” (M. Maneli, trang 121). Sau đó trong lần gặp gỡ Phạm văn Đồng còn khéo miệng tuyên bố: “Ông Nhu chắc chắn có khả năng suy nghĩ thực tế, vì ông đã tốt nghiệp cao đẳng (lycée) ở Chartres” Khi Maneli kể lại chuyện này cho Đại sứ Pháp ông ta đã phải thốt lên “quá thích thú, quá quan trọng” (M. Maneli, trang 122). Ngay sau đó Maneli đã gặp, và được Xuân Thủy cho biết: “… đầu tiên là trao đổi văn hóa và buôn bán (gạo đổi than) trước khi bàn đến chuyện chính trị” (G. K. Magaret tài liệu số 16 trang 59). Vài ngày sau Maneli đã nhận được một lời nhắn của phái đòan Ba Lan từ Hà Nội: “Các đồng chí Vịêt Nam rất mong tất cả chi tiết liên hệ đến việc thu xếp cho cuộc gặp với Nhu và chi tiết về cuộc gặp gỡ này” (M. Maneli, trang 123). Trưởng đòan Kiểm Soát Đình Chiến Bắc Việt, Hà văn Lâu còn gởi cho Maneli một điện tín: “Các đồng chí lãnh đạo đòi hỏi thông báo ngay tức thì những bước tiếp và mong rằng mọi việc sẽ tiến hành tốt đẹp, trước khi gặp Nhu, đồng chí cần ghé Hà Nội để thảo luận” (M. Maneli, trang 123). Đầu tháng 7-1963, Maneli trở lại Hà Nội. Lần này, Maneli được gặp Hồ chí Minh, Phạm Văn Đồng, Xuân Thuỷ và Ung văn Khiêm. Trong hồi ký, Maneli cho biết: “Tôi hỏi Phạm Văn Đồng và Xuân Thuỷ nên làm gì nếu Ngô Đình Nhu mời tới nói chuyện. Họ trả lời ngay lập tức: nhận gặp và lắng nghe. Tôi lại hỏi họ có muốn tôi nói gì (với Nhu). Họ trả lời: ‘Tất cả những gì đồng chí biết về lập trường của chúng tôi trong sự trao đổi và hợp tác kinh tế và văn hoá (giữa hai miền). Một điều chắc chắc là: Mỹ phải rút đi. Trên cơ sở chính trị ấy, chúng tôi có thể thương lượng bất cứ điều gì’”. Maneli hỏi thêm về khả năng một chính phủ liên hiệp ở miền Nam hay một hình thức liên bang Bắc Nam, Phạm văn Đồng trả lời: “Trên cơ sở độc lập và chủ quyền của Việt Nam, mọi điều đều có thể thương lượng. Hiệp định Genève đã đặt ra nền tảng pháp lý và chính trị: không có căn cứ hay quân đội nước ngoài trên lãnh thổ đất nước chúng tôi. Như thế, chúng tôi có thể đi tới thoả thuận với bất luận người Việt Nam nào.” (M. Maneli, trang 127-28). Khi nhận được dấu hiệu khuyến khích từ Đại sứ Liên Sô và biết được sự phấn khởi từ phía Hà Nội, trở vào Sài Gòn, Maneli báo cho Lalouette và d’Asta biết để thu xếp cuộc gặp với Ngô Đình Nhu. Trong cuộc tiếp tân chiều ngày 25-8 của Quyền Ngọai Trưởng VNCH Trương Công Cừu, các ông Lalouette, d’Orlandi, Goburdhun and d’Asta đã giới thiệu Maneli với ông Nhu. Ông Nhu đã vui vẻ ngỏ lời mời Maneli thu xếp gặp riêng. Ngay ngày hôm sau văn phòng của ông Nhu đã liên lạc và hẹn cuộc gặp vào sáng ngày 2-9-1963. Trong cuộc gặp gỡ tại dinh Độc Lập, Maneli cho biết ông Nhu dành cả hai tiếng đồng hồ nói về chủ nghĩa cần lao nhân vị, chính sách ấp chiến lược, thành quả cuả Việt Nam Cộng Hoà .v.v… Riêng về vấn đề hiệp thương giữa hai miền Nam-Bắc, Maneli cho biết ông Nhu chỉ có ý như sau: “…Tôi không chống lại việc đàm phán và hợp tác với miền Bắc, và như ông biết, nhiều nhà ngoại giao phương Tây đã đề nghị với tôi. Ngay trong những trận giao tranh tàn ác nhất, người Việt Nam cũng không quên ai là người Việt, ai là ngoại quốc. Nếu có bắt đầu đối thoại trực tiếp, thì có thể tiến tới xích lại gần. Và Uỷ hội quốc tế – cũng như bản thân ông – sẽ đóng vai trò tích cực ở đây… Trong tương lai gần, tôi không dự liệu điều gì dẫn tới nói chuyện trực tiếp, nhưng sớm muộn có thể sẽ hé ra khả năng…” (M. Maneli, trang 146) Như vậy ông Nhu chưa có một ý để đi xa hơn nói chuyện trực tiếp với lãnh đạo cộng sản Bắc Việt. Ngay sau cuộc họp Maneli đã báo cáo về Ba Lan với một kết luận như sau “Những tuyên bố thiếu vững chắc của ông Nhu chính là kết qủa của sự bất ổn và kỳ vọng cây cầu với người Mỹ vẫn chưa bị đốt cháy”. (Magaret K. G. tài liệu số 21, trang 67) Phần vì tò mò phần vì muốn thâu nhặt tin tức, Maneli đã đặt câu hỏi về mối liên lạc hay đàm phán trực tiếp giữa hai miền Nam-Bắc với ba ông Nhu, Thủy và Đồng. Xuân Thủy vừa giỡn vừa trả lời: “Có phải ông thực sự tưởng tượng rằng chúng tôi thương lượng hay đồng ý với ông Nhu?” (M.K. Gnoinska, trang 147) Ông Nhu và ông Đồng thì cho biết đây chỉ là những lời đồn đãi: “Ông Nhu hỏi lại, có phải ông đã chịu thua dư luận? đó chỉ là chuyên đùa” (Maneli, trang 147) và ông Đồng có cùng chung phản ứng đã hỏi lại “Có phải đồng chí đã tin vào những câu chuyện như vậy hay không?” (Maneli, trang 147) Sau 1/11/1963, Phạm văn Đồng đã giải thích cho Maneli các nguồn tin từ tướng đảo chánh về các cuộc đàm phán Bắc Nam như sau: ”Đó chỉ là giả dối, phe đảo chánh thông báo tin này chỉ để giải thích lý do phản lại Diệm”. (G. K. Magaret tài liệu số 21, trang 67) Ngay chiều hôm đó, ông Nhu đã tiếp Đại sứ Hoa kỳ Lodge, Đại sứ Ý d’Orlandi và Khâm sứ tòa thánh Vatican d’Asta. Ông Nhu cho biết về cuộc gặp gỡ với Maneli vào ban sáng. Ông Nhu nói Maneli đã yêu cầu ông chú ý đến tuyên bố của De Gaulle và Hồ Chí Minh về giải pháp trung lập Việt Nam và tiến hành tổng tuyển cử, rồi hỏi ông Nhu muốn chuyển lời gì cho Phạm Văn Đồng. Ông Nhu trả lời “Chẳng có gì cả.” Không một dấu hiệu nào cho thấy ông Nhu muốn tiếp tục quan hệ với Maneli trong vai trò “đi đêm” với Hà Nội. Cuộc gặp gỡ tại Dinh Độc Lập cho thấy ông Nhu chỉ muốn chứng minh với Hoa Kỳ rằng nếu bị Hoa Kỳ bỏ rơi ông ta có khả năng thương lượng trực tiếp với Bắc Việt. Không như ông tính đây lại chính là bằng chứng duy nhất để phía Hoa Kỳ lập luận ông Nhu muốn thay đổi chiến lược chống cộng của Hoa Kỳ. Ngược lại phía Bắc Việt lại rất mong Maneli đứng ra làm trung gian. Trước khi xem xét về phía Bắc Việt thật giả ra sao người viết sẽ phân tích một vài tin đồn khác có liên quan. ******************* On 4 November 1963, General Duong Van Minh formed a new military committee of which he is president with General Ton That Dinh as vice-president. Also included in the committee are generals Tran Thien Khiem, Le Van Kim, Nguyen Huu Co, Nguyen Van Thieu, Lam Van Phat, Do Mau, Do Cao Tri, Le Van Nghiem, Mai Huu Xuan, and Pham Xuan Chieu. Indexing Terms: DUONG VAN MINH TON THAT DINH TRAN THIEN KHIEM LE VAN KIM NGUYEN HUU CO NGUYEN VAN THIEU LAM VAN PHAT DO MAU DO CAO TRI LE VAN NGHIEM MAI HUU XUAN PHAM XUAN CHIEU NGO DINH DIEM NGO DINH NHU TRAN TRUNG DUNG 1 NOVEMBER 1963 MILITARY COUP GENERALS COUNCIL
|
|
|
Post by Can Tho on Oct 11, 2011 4:44:31 GMT 9
TT Ngô Đình Diệm: Lịch sử sẽ trả lại sự thật, danh dự và công bằng cho ngài
Kể từ sau hiệp định Genève 54 chia đôi đất nước giữa Pháp và chính quyền cộng sản Hà Nội . Cuộc chia đôi đất nước đẫm máu đầy bi thương của dân tộc ! Miền Bắc thuộc quyền cai trị của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa , tức là thuộc về cộng sản . Còn miền Nam thuộc về Việt Nam Cộng Hòa (VNCH ), tức là thuộc về thế giới tự do . Như mọi người đều biết , VNCH có nền Đệ I và Đệ II Cộng hòa. Đệ I Cộng hòa được thành lập vào ngày 07 / 07 / 1954 do Chí sĩ Ngô Đình Diệm bôn ba từ hải ngoại về nước sáng lập và lãnh đạo. Ông được dân chúng miền Nam từ vĩ tuyến 17 đến mũi Cà Mâu bầu lên, bằng một cuộc tổng tuyển cử tự do đầu phiếu làm Tổng Thống đầu tiên của nền Đệ I của nước Việt Nam Cộng Hòa cho đến ngày Tổng thống Ngô Đình Diệm bị Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng lật đổ ngày 01-11-1963. Sau đó Đệ II Cộng hòa được thành lập cho đến ngày miền Nam rơi vào tay Cộng sản Bắc Việt . Đây là một bước ngoặt đánh dấu cho một nền dân chủ đầu tiên của dân tộc, chấm dứt chế độ độc tài phong kiến cai trị đất nước cả hàng nghìn năm và một trăm năm đô hộ của người Pháp. Sau khi hiệp định Genève 54 có hiệu lực. Một làn sóng người di cư tị nạn Cộng sản vĩ đại từ miền Bắc tràn qua sông Bến Hải xuống miền Nam Việt Nam. Đó là một cuộc di cư lánh nạn lớn nhất trong lịch sử, kể từ khi lập quốc. Hơn 1 triệu người từ bỏ tài sản nhà cửa ruộng vườn để đi vào Nam tìm tự do no ấm . Trước đó những người dân miền Bắc đã sống trong vùng Việt Minh kiểm soát. Họ đã hiểu thế nào là Cộng sản. Thế nào là độc tài sắt máu. Thế nào là sự lừa bịp mị dân. Họ đã từng chứng kiến những cuộc đấu tố dã man. Con tố cáo cha, vợ tố cáo chồng. Những cuộc ám sát thủ tiêu bí mật. Những vụ thanh trừng bắn giết để tiêu diệt các đảng phái yêu nước đối lập như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt Cách Mạng Đảng… những người không chịu đứng chung trong hàng ngũ với Cộng sản. Tôn giáo được coi là mê tín dị đoan phải xóa bỏ. Chỉ có Bác và Đảng là trên hết . Cả một xã hội bị ly tán và phân hóa chia rẽ giầu nghèo, người ta gây căm thù giữa hàng ngũ địa chủ và nông dân khiến họ xâu xé, tố khổ lẫn nhau , kể từ khi chính quyền của cái gọi là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập từ mùa Thu năm 45. Mà người Cộng sản thường gọi là Cách mạng tháng 8. Sau này khi đã lớn khôn , tôi được nghe mẹ kể lại những hệ lụy do cuộc Cách mạng tháng 8 mang lại những bi thương khổ ải cho cả đất nước và dân tộc. Đó cũng là sự nhức nhối ray rức, không chỉ riêng của người viết, mà là với mọi người Việt Nam yêu nước. Đó cũng là động cơ khiến người viết làm nên một bài thơ đã lâu. Nhân đây muốn xin được chia sẻ với bạn đọc. Bài thơ có tên là Một Chiều Thu Ấy như sau: Có một ngày đã xa còn đó Quên làm sao vết sẹo nghìn đời Thân ngã sấp cõng hồn tím lặng Vách núi sầu lãng đãng trời mây Giữa ngọ dìm ngày không níu được Thuyền không neo Trời nước mênh mông Cứ lênh đênh từ đó tang bồng Mẹ đứng khóc một chiều Thu ấy Chưa mừng vui đã vội hao gầy Kể từ đó tương tàn cốt nhục Bắc Nam Trung chìm ngập đạn bom Biết hận thù khi nao xóa được Chảy biển Đông ngập máu chia lìa Như chim Yến mỗi ngày thổ máu Dán đời mình vách đá điêu linh Ôm trần gian trợn tròn hai mắt Đá xám đen nghẹn uất chiêm bao Mùa Thu vàng xác người ướp lá Nuốt âm thầm lênh láng đau thương Trách làm chi Trời chập âm dương Trụ lại thành con người vật vã Trên trần gian chắp cánh vô thường Nghe gió thổi rơi vào nghìn kiếp Vàng rộm hong một chiếc lá bay Xin ngàn sau thôi trở lại nơi này Nhưng Trời hỡi ! Đất này tôi yêu quá. Từ khi hiệp định Genève được hai bên ký kết, khắp miền quê xa xôi hẻo lánh đến các thành phố lớn nhỏ, đồng bào xôn xao bàn tán về chuyện di cư vào Nam. Nhất là đồng bào theo đạo Công giáo. Người ta loan truyền có “tầu há mồm khổng lồ” của Mỹ tới các hải cảng để đón rước đồng bào. Thế là dân chúng lũ lượt về thu xếp gia đình, bồng bế nhau già trẻ lớn bé chạyï trốn. Bất kể đe dọa, bắt bớ lẫn phủ dụ tuyên truyền. Cán bộ Việt Minh khuyên lơn đồng bào ở lại. Họ nói, “bây giờ đất nước đã được hòa bình độc lập rồi hãy ở lại làm ăn, đừng nghe theo đi làm tay sai cho địch” ! Theo nguyên tắc trong văn bản hiệp ước qui định, người dân Việt Nam có quyền ai muốn sinh sống ở đâu, thì được tự do lựa chọn. Nghĩa là ai theo Bác và Đảng thì ở lại miền Bắc. Còn ai yêu quí tự do dân chủ thì đi vào miền Nam sinh sống. Nhưng đó chỉ là trên văn bản giấy tờ, còn trên thực tế thì chính quyền Bắc Việt ra sức ngăn cấm. Nên ở các vùng xa xôi hẻo lánh, ai muốn đi tìm tự do ở miền Nam thì phải lén lút lẩn trốn. Họ chỉ tiết lộ tin tức ra đi cho những người thân quen và bạn bè với nhau mà thôi. Ngoài ra tất cả phải giữ bí mật. Nếu không muốn bị ngăn cản hay bị bắt giữ. Cuộc di cư của hơn 1 triệu người miền Bắc lánh nạn Cộng sản vĩ đại nhất, từ trước đến nay ở Việt Nam như đã nói. Công lao lớn nhất phải được nhắc đến, là của anh em trong gia đình Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Suốt thời gian còn ở Hoa Kỳ chuẩn bị về nước chấp chánh lãnh đạo đất nước, Chí sĩ họ Ngô đã vận động trong khối Thế giới tự do, đặc biệt là sự giúp đỡ to lớn về tài chính, lương thực,thực phẩm các phương tiện vận chuyển của chính phủ Mỹ và giáo hội Công giáo Vatican đối với người tỵ nạn Cộng sản. Ân nhân của những người di cư tỵ nạn cụ thể nếu không được nói đến là một điều thiếu sót, là Đức Hồng y giáo chủ Spellman của Hoa Kỳ. Những người tỵ nạn sau khi được các phương tiện đưa tới Sài gòn. Họ được tập trung vào các trại tạm cư, được giúp đỡ phương tiện chuyên chở, tiền bạc, thực phẩm thuốc men một thời gian dài, rồi sau đó họ được đưa về các nơi ruộng đồng phì nhiêu để định cư, tạo dựng cuộc sống mới. Những địa danh sau này nổi tiếng như vùng Cái Sắn Rạch Giá, Hố Nai, Gia Kiệm, Phương Lâm, Blao Bảo Lộc… không một người miền Nam nào là không biết đến . Suốt 9 năm cầm quyền lãnh đạo miền Nam Việt Nam của Tổng Thống Ngô Đình Diệm, người dân có dịp sống trong thời gian đó và sống trong thời gian nhiễu nhương của các Tướng lãnh cầm quyền sau này. Khi chế độ Đệ I Cộng hòa bị lật đổ, người ta mới vô cùng tiếc nuối một vị lãnh đạo yêu nước, đức độ tài ba có một tinh thần độc lập quốc gia dân tộc, rất đáng kính trọng . Ông đã bị một số Tướng lãnh thuộc hạ thân tín, cam tâm nhận tiền bạc, và bị mua chuộc của ngoại bang phản bội. Dưới chiêu bài, lật đổ Chế độ độc tài gia đình trị nhà Ngô, vào ngày 01-11-1963, cả hai anh em ông là Cố vấn Ngô Đình Nhu đều bị sát hại một cách thê thảm . Sau hiệp định Genève 1954, khi ông Ngô Đình Diệm được Hoàng Đế Bảo Đại mời về làm Thủ tướng, công việc của ông lúc đầu thật là khó khăn đầy gian nan vất vả. Chính phủ của ông vừa được thành lập chân ướt chân ráo, ngoài việc tìm những nhân tài yêu nước, có tinh thần quốc gia dân chủ tham gia vào trong Nội các, Quân độI, chính phủ còn phải đối phó với những Đảng phái đội lốt tôn giáo như Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên. Mỗi đảng phái chiếm cứ một vùng để kiểm soát sách nhiễu dân chúng. Những đảng cướp khác cũng nổi lên khắp nơi như hồi Thập Nhị Sứ Quân thời Đinh Bộ Lĩnh, chúng hà hiếp cướp bóc dân chúng , rất khó khăn cho việc ổn định an ninh trật tự. Đó là chưa kể đến sự phá hoại của phía Cộng sản Bắc Việt còn cài Quân đội và tình báo ở lại để đánh phá gây rối loạn cho miền Nam Việt Nam . Trong khi chính quyền còn phải lo xây dựng tổ chức một thể chế chính trị, như tổ chức Trưng cầu dân ý, Tổng tuyển cử bầu ra tổng thống, quốc hội Lập Hiến. Củng cố chính quyền và Quân đội được bàn giao từ phía chính quyền cũ do người Pháp thành lập theo hiệp định Genève qui định . Kể từ tháng 8 năm 1945 khi Việt Minh chiếm được chính quyền từ tay thực dân Pháp , cho đến ngày miền Nam bị mất về tay Cộng sản 30-04-1975 . Dưới thời chính phủ của Tổng thống Ngô Đình Diệm , đời sống dân chúng rất là sung túc và thịnh vượng . Trong những năm đó đất nước có thể nói được là thanh bình an vui , sau vài năm giặc giã loạn lạc cướp bóc được quét sạch do hậu quả của chế độ thực dân phong kiến để lại . Chưa có thời gian nào kinh tế của đất nước lại được độc lập và ổn định như vậy. Người dân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long có tiếng là làm chơi ăn thật, vì đất đai ruộng đồng phì nhiêu bát ngát, thẳng cánh cò bay, nông dân canh tác không hết. Sông rạch thì tôm cá rất nhiều, bắt không xuể. Ở những miền quê khắp nơi đời sống thanh bình êm ả, nông dân ăn nhậu, đàn hát thâu đêm suốt sáng . Họ không phải lo toan đến cái ăn cái mặc. Cuộc sống tuy phải lam lũ với ruộng đồng , nhưng tinh thần thì rất là thoải mái , sự vô tư và tánh tình mộc mạc chất phát càng làm cho người nông dân Nam Bộ dễ gần , dễ mến hơn . Ngày đó nền kinh tế của miền Nam rất là thịnh vượng. Đồng tiền Việt Nam rất là có giá trị. Người ta có thể xé đôi tờ bạc 1 đồng ra để mua bán, chi tiêu. Vì con cá, mớ rau được tính từ xu, từ cắc. Muốn rủ bạn đi ăn tô phở chỉ tốn có dăm sáu đồng bạc. Rồi cho đến những năm cuối thập niên 60, tình hình chiến sự ngày càng tồi tệ, do miền Bắc cho quân xâm nhập vào miền Nam, mỗi lúc mỗi gia tăng. Lúc đó chính phủ Mỹ nôn nóng muốn gửi quân sang can thiệp để giải quyết cuộc chiến cho mau lẹ. Biết được ý định đó của Mỹ, chính phủ Ngô Đình Diệm chỉ chấp thuận cho cố vấn Mỹ ở miền Nam và phản đối việc Mỹ đem quân chính quy sang tham chiến trực tiếp ở miền Nam Việt Nam . Vào cuối những năm thập niên 60 người ta bàn tán , đồn đoán là ông Diệm đã bí mật cho người tiếp xúc với chính quyền Hà Nội để thương thuyết hòa giải giữa người Việt Nam với nhau. Sau này sự việc đổ bể không thành, khiến người Mỹ tức giận nên họ đã quyết định mượn tay các Tướng lãnh sát hại và lật đổ chính quyền của Tổng thống Ngô Đình Diệm vào ngày 01-11-1963 . Trong thời gian 9 năm cầm quyền của Chính phủ Ngô Đình Diệm, những đảng phái đối lập cho rằng, Chính phủ của Tổng thống họ Ngô là độc tài gia đình trị, kỳ thị tôn giáo. Vì trong chính phủ có ông Ngô Đình Nhu là Cố vấn Chính trị , bà Trần Lệ Xuân vợ của Cố vấn Ngô Đình Nhu là chủ tịch Hội Phụ Nữ Liên Đới. Ông Ngô Đình Cẩn là bào đệ của Tổng thống được cử giữ chức Cố vấn đặc trách miền Trung Nam phần. Ông Ngô Đình Luyện là Đại sứ Việt Nam ở Anh quốc. Tổng Giám mục Ngô Đình Thục làm Tổng Giám mục Giáo phận Huế. Ông Trần Trung Dung cháu gọi Tổng thống Diệm là cậu được cử làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng…. Hồi đó phong trào chống đối mạnh nhất và dữ dội nhất phải kể, là của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Rồi của Sinh viên Học sinh các trường Đại học Trung học do Cộng sản đứng sau lãnh đạo giật dây. Lực lượng Thanh Sinh Công do các Linh mục Cấp tiến dòng Chúa Cứu Thế lãnh đạo. Họ cho rằng Chính quyền Ngô Đình Diệm dành ưu đãi cho Giáo hội Công giáo như giúp đỡ xây dựng nhiều nhà thờ, các cơ sở Tôn giáo, Trường học… Đề bạt người Công giáo vào các chức vụ then chốt, và kỳ thị các tôn giáo khác, nhất là Phật giáo. Có dư luận cho rằng những viên chức trong Chính phủ và Quân đội muốn được đề bạt từ cấp Tỉnh trưởng trở lên phải là người có đạo Công giáo. Nên hồi đó đa số Tướng Tá theo đạo Công giáo. Rồi sau ngày Đảo chính 01-11-63 khi Chế độ ông Diệm không còn, họ âm thầm bỏ đạo. Người ta còn nhớ hầu hết những Tướng Tá, viên chức Chính phủ khúm núm nịnh bợ gia đình họ Ngô một cách thái quá. Thường trong cách xưng hô mỗi ngày khi vào yết kiến hay tiếp xúc, họ gọi ông Ngô Đình Diệm bằng cụ và xưng con. Gọi Ngô Đình Cẩn bằng Cậu cũng xưng con, tuy có người bằng tuổi hay hơn cả tuổi ông Cẩn ! Suy cho cùng Chế độ của Tổng thống Ngô Đình diệm bị sụp đổ và anh em ông bị giết thảm, ngoài bàn tay lông lá của ngoại bang ra, phần nào cũng là do những viên chức, tay chân trong Chính quyền bợ đỡ quá mức làm hại đất nước và gia đình ông. * Suốt một quãng thời gian khá dài, hơn 46 năm nhìn lại lịch sử cận đại Việt Nam. Trong hàng ngũ lãnh đạo. Người ta có thể bình tâm khách quan, phần nào đánh giá tư cách, công và tội của những vị đó. Sử sách đã nói rất nhiều thiết nghĩ không tiện viện dẫn ra đây. Riêng cá nhân của Tổng thống Ngô Đình Diệm, kể từ khi bị lật đổ và bị giết cho đến nay đã gần nửa thế kỷ trôi qua. Tư cách và đạo đức của một nhà lãnh đạo, chúng ta chưa thấy ai vạch ra những vết nhơ bẩn thỉu vấy trên người ông. Ngay cả những thế lực căm thù chống đối ông và Chế độ. Thí dụ: như tham nhũng, hối lộ, ăn cắp của công, tiền bạc gửi ở ngân hàng ngoại quốc, dinh thự chỗ nọ chỗ kia, vợ lớn vợ bé, làm tay sai cho ngoại bang phản bội lại quyền lợi của đất nước của dân tộc v.v… Tuyệt nhiên không có ai nói tới. Mà nhiều người giúp việc hay thân cận đã nói về đức độ, đời sống sinh hoạt thường ngày trong suốt cuộc đời gương mẫu của Ngài Tổng thống. Hầu hết các Tướng lãnh tham gia vào việc hãm hại và lật đổ ông, sau này đã hối hận, có người đã cạo trọc đầu tu tập để sám hối . Ngô Đình Diệm xuất thân trong một gia đình quan lại phong kiến. Bản thân ông là một quan Thượng Thư Bộ Lại. Sau này được cử làm Thủ tướng Chính Phủ, nhưng ông đã có công xây dựng nền Đệ I Cộng hòa đầu tiên cho Việt Nam tự do dân chủ. Chứ không thiết lập một nền quân chủ độc tài phong kiến để vinh thân phì gia, vinh hoa phú quí như những vua chúa trước đây. Thiết nghĩ đó đã là một nhân cách phi thường ít người nắm được quyền hành có được. Hiểu như thế chúng ta lớp hậu sinh sau này, có thể thông cảm cho hoàn cảnh một đất nước, một Chí sĩ chân ướt chân ráo, mới bước chân đưa đất nước vào học tập để xây dựng một nền dân chủ đầu tiên cho Việt Nam mà trước đó đất nước đã hình thành hàng ngàn năm vua quan phong kiến. Và mới vừa thoát ra khỏi ách nô lệ Pháp thuộc một trăm năm không khỏi có những khiếm khuyết hoặc sai lầm. Lại phải đối phó với những thế lực ngoại bang áp đặt những điều kiện có nguy hại đến chủ quyền và quyền lợi đất nước . Công và tội của Chính phủ Ngô Đình Diệm, chúng ta phải bình tĩnh chờ đợi lịch sử sau này phán xét.
*************************************
Cuộc đời cụ Gioan Baotixita Ngô Đình Cẩn
– Lịch sử Việt Nam hiện đại vẫn đang bị các sử gia tại VN che giấu, ngay những biến cố đã xảy ra và kết thúc gần tròn 50 năm rồi, mà học sinh vẫn phải học những chuyện giả sử như lịch sử. Tiếp tục ý hướng tìm kiếm những thông tin nhằm cung cấp cho độc giả trẻ, hôm nay VRNs xin giới thiệu hai bài viết về cụ Ngô Đình Cẩn, một của người trong thân tộc là cụ Ngô Đình Châu được phổ biến trên các mạng xã hội. Một của Nguyễn Như Phong phổ biến trên báo công an nhân dân của VN. Vẫn theo nguyên tắc đã thưa với quý vị, chúng tôi thu thập thông tin và chuyển đến quý vị, còn quý vị độc giả sẽ tự thẩm định để tìm ra chân dung thật của con người cụ Gioan Baotixita Ngô Đình Cẩn.
Ông Ngô Đình Cẩn sinh năm 1912 tại nguyên quán làng Đại Phong, Huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Ông là em trai áp út của ông Ngô Đình Diệm, là vị tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa. Ông Cẩn có thói quen chân đi guốc gỗ, miệng nhai trầu bỏm bẻm, nên có hỗn danh là “Cố Trầu”, hoặc là “Lãnh chúa Miền Trung”. Còn các nịnh thần thì thường gọi ông Cẩn bằng “cậu Cẩn”. Ông Ngô Đình Cẩn được giao làm cố vấn Trung phần, phụ trách miền Trung và vùng Tây Nguyên. Tổng hành Dinh của ông đóng gần nhà thờ Phủ Cam, nay thuộc phường Phước Vĩnh, thành phố Huế và một khu biệt thự khác ở ấp Ngũ Tây làng An Cựu, nay thuộc xã Thuỷ An, thành phố Huế, gần khu di tích chín hầm nổi tiếng. Bản thân ông Cẩn rất tôn trọng các vị Phật Giáo tu hành ở Huế, vì một lẽ rất dễ hiểu là việc theo đạo Công giáo của gia đình ông, chỉ mới bắt đầu có từ đời thân phụ ông là cụ Ngô Đình Khả. Và nhiều người đã nghĩ sai, cho rằng theo đạo Công giáo thì không được thờ ông bà trong nhà, không được đặt bát nhang. Nhưng gia đình ông Ngô Đình Cẩn đã thấm nhuần Nho giáo khá sâu sắc, nên họ không thể từ bỏ việc thờ cúng tổ tiên và đã nhờ chùa Từ Đàm thờ cúng giùm, và cứ tới mỗi kỳ kỵ giỗ, gia đình ông đều được nhà chùa lo giúp hết mọi việc. Những khi ông Cẩn có dịp tiếp xúc với các vị sư trên chùa, thì bao giờ ông cũng rất niềm nở, kính trọng. Sư Thích Trí Quang là người hay lui tới với ông Cẩn nhất. Ông Cẩn là người rất quê mùa, cách xử sự không xa mấy so với các ông lý trưởng, chánh tổng ngày xưa. Sau nầy khi đời lên hương, và hằng năm khi có lễ lược gì đó, “cậu Cẩn” cho vật trâu bò, hạ heo gà mời nhiều người đến ăn. Ông mời từ các cán bộ Xã, Ấp cho tới hàng Bộ trưởng, Thứ trưởng ở Trung ương. Cán bộ xã ấp, ai được mời tới ăn cỗ nơi nhà cậu, được coi như là điều vinh hạnh, và đi khoe với người khác rằng cậu Cẩn mời tới. Dĩ nhiên, những người nầy thì đông, ngồi quanh hai ba dãy bàn dài, có gia nhân của cậu Cẩn bưng thức ăn, chén đũa ra đến tận nơi ngồi mời rất lịch sự. Cũng lắm người tuy là khách, nhưng thích xông xáo nhào vào bưng dọn mong được cậu để mắt tới. Trong khi khách ngồi ăn thì cậu Cẩn mặc quần lụa, cởi trần, tay cầm quạt giấy quạt phành phạch, miệng nhai trầu bỏm bẻm, đi quanh từng bàn, hỏi thăm chung chung: - “Răng? Ăn ngon không? Rán ăn no hỉ?”. Sau 1-11-1963 khi nói về ông Ngô Đình Cẩn, dư luận thưòng chê bai ông: nào là học dốt, ươn hèn, nhút nhát, hách dịch, kỳ thị Nam-Bắc v.v… Nhưng sự thực thì khác hẳn với những lời đồn đại đầy ác ý có chủ mưu đó. Mặc dầu trình độ văn hóa, bằng cấp so ra với mấy ông anh, thì ông Cần không bằng. Nhưng không phải vì thế mà ông Cẩn không biết tính toán công việc chu đáo và ông cũng không bao giờ tỏ ra hách dịch với ai, hoặc phân biệt Nam-Bắc. Trái lại ông là người nhiều tình cảm, có tâm hồn phóng khoáng, chuyện trò cởi mở, và ông cũng không ươn hèn hoặc nhút nhát như những lời đồn đãi ác ý gán ghép cho ông. Và dù thương hay ghét, những người sống gần ông Cẩn ai cũng phải công nhận rằng ông là một người con rất hiếu thảo, ông không tham gia chính quyền là để có trọn thời giờ sống bên cạnh, và đích thân lo lắng chăm sóc thân mẫu tùng bữa ăn, giấc ngủ. Với đời sống độc thân, ngoài thời gian chăm sóc mẹ ra, ông Cẩn chỉ thích đi câu cá và trồng bông trồng kiểng quanh nhà trông thật tươi đẹp. Cũng chính vì cái thú thích đi câu này mà ông đã bị bọn “điếu đóm” làm ông mang tiếng không ít. Ở Huế ai cũng biết câu nói truyền miệng của người dân rằng “Công An thì Hoát. Cảnh Sát thì Vang”. Vì hai tên này rất ác ôn côn đồ, cậy oai cậy thế, cáo mượn lốt hùm gây ra nhiều điếu bất mãn cho người dân, khi chúng lợi dụng công việc bảo vệ an ninh cho ông Cẩn mà làm nhiều điều trái tai gai mắt, để nịnh bợ tâng công. Chẳng hạn như mỗi khi ông Cẩn đi câu, nhân viên canh gác nhà ông Cẩn liền báo cho chúng biết, theo lời dặn. Thế là bọn công an, cảnh sát chúng cho xe Jeep hộ tống và kéo còi hụ inh ỏi để xua đuổi những người ngồi câu gần đó, trước khi ông Cẩn tới câu, vô tình làm cho ông Cẩn bị mang tiếng rằng đi câu mà cũng tiền hô hậu ủng. Cũng như các vị Tướng Tá khi ra Hué cũng thường ghé đến thăm ông Cẩn, và họ cũng bị bọn tay chân Hoát,Vang làm khó dễ vì bọn chúng biết rằng các vị đó đến thăm ông Cẩn không ngoài mục đích lấy điểm với Tổng Thống, hoặc nhờ xin xỏ điều chi, nên chúng cũng giở trò làm khó dễ các vị đó để kiếm tiền. Các vị đến hỏi cho vô gặp ông Cẩn thì chúng trả lời: - Cậu đang ngơi! Nhưng khi các vị biết ý câu trả lời của chúng mà xoè bao thư ra, thì bọn chúng trả lời mau lẹ rằng: - Để tui vô coi Cậu đã dậy chưa? Và một lát sau chúng chạy ra nói rằng: - Cậu đã dậy xin mời vô! Sự thực ông Cẩn cũng chẳng ngủ hay bận làm gì cả, bọn chúng chỉ âm thầm chạy ra chạy vô kiếm cớ khó dễ, để moi tiền mà thôi. Tôi nhớ lại hồi 1956 hay 1957 gì đó, ông Huỳnh, nguyên là Trưỏng Cảnh Sát Thương Khẩu, thấy những cảnh ngang tai chưóng mắt quá, nên khi về Saigon ông Huỳnh tìm mua được một con Nhồng (con Yểng) biết nói tiếng người, đem ra Huế biếu ông Cẩn và ông Cẩn cũng rât thích con Nhồng này. Thích nhất là ông Huỳnh chỉ dạy cho con Yểng nói chỉ một câu, mỗi khi thấy người lạ đến nhà ông Cẩn đó là câu: - Ê! Đồ điếu đóm! Và cũng chính vì con Nhồng này đã làm cho các Tướng Tá điếu đóm nhột nhạt vô cùng, và họ đã có dịp trả thù ông Cẩn sau này. Bản tính ông Cẩn thích trò chuyện, hiếu khách nên thường có nhiều khách đến thăm. Nhưng khổ một nỗi vì bọn gia nhân chúng hay làm tiền, gây khó khăn cho khách và gây tai tiếng không tốt cho ông Cẩn. Nhưng công tâm mà nói, thì chính các vị khách, không mời mà tới lợi dụng ông Cẩn, đã tạo cho bọn gia nhân thói quen làm tiền xấu xa, để mang tai tiếng cho ông Cẩn. Cũng như bản tính ông Cẩn ưa sạch sẽ, gặp bọn gia nhân biếng nhác nhất là biếng nhác trong công việc lau chùi nhà cửa, nên khi khách khứa bước vô nhà, thì chúng bèn rỉ tai nói khẽ: - Xin quí vị cởi giày ra! Tất nhiên là “quí vị” nghe theo lời chúng răm rắp! Còn tôi đã nhiều lần vô nhà ông Cẩn, tôi thường mang đôi botte de saut còn dính đầy bùn đất và cứ đi thẳng luôn vào nhà. Bọn gia nhân thấy vậy chúng nhìn tôi đăm đăm, tôi biết ý chúng song tôi bèn nói: - Nếu thấy bẩn thì lau cho sạch đi! Nghe tôi nói vậy, thì bọn chúng lẳng lặng đi nơi khác. Nói tóm lại lúc ông Cẩn đương thời thì đủ mặt văn võ bá quan, tai to mặt lớn ra vô xum xoe khúm núm, đến khi ông Cẩn ngã ngựa, thì họ xúm nhau vào bới lông tìm vết mà vạch ra các tội, mà họ đã tự ý làm đem gán cho ông Cẩn. Những người tập họp quanh cậu Cẩn lúc ấy, một số thuộc bên văn, đỗ đạt trước 1945 như các ông công chức Võ Như Nguyện, Ngô Đình Thảng, Nguyễn Đôn Duyến, Nguyễn Đình Cẩn, Ngô Ganh (nhạc sĩ)… Bên quân sự có Thái Quang Hoàng, thiếu úy Pháp, tốt nghiệp trường sĩ quan quân sự TON, Nguyễn Ngọc Lễ, gốc là hạ sĩ quan, lính Khố Đỏ Pháp. Hạ sĩ quan lính Khố Xanh có Đỗ Mậu, Phùng Ngọc Trưng, Đinh Sơn Thung. Trần Hữu Điểu, Đội trưởng lính Khố Vàng, bảo vệ Đại Nội, Kỳ Quan Liêm, Huỳnh Hữu Hiến… Ông Lê Khương, tốt nghiệp trung học thời Pháp thuộc, khi quân đội Quốc Gia thành lập, ông được đồng hóa đại úy, cùng trong nhóm với các ông Đỗ Mậu, Đinh Sơn Thung… Các vị nầy, trước khi cụ Ngô Đình Diệm về cầm quyền, thường lui tới nhà cậu Cẩn, nhất là trong các dịp lễ tết. Họ chỉ ủng hộ vậy thôi, chớ không có hoạt động gì mạnh, ngoại trừ vài lần rải truyền đơn trong Đại Nội hoặc tại thành phố Huế. Hoạt động của họ bị hạn chế vì số đông là công chức hoặc quân nhân, sĩ quan trong Quân Đội Quốc Gia thời Bảo Đại. Tuy nhiên, khi việc tranh chấp giữa thủ tướng Ngô Đình Diệm và Trung tướng tham mưu trưởng Nguyễn Văn Hinh đã trở nên gay gắt, thì họ đứng hẳn về phe thủ tướng Ngô Đình Diệm, chống lại Nguyễn Văn Hinh và chống cả quốc trưởng Bảo Đại. Đặc biệt, ông Thái Quang Hoàng lúc đó là thiếu tá, đã kéo quân lính lên phía tây Phan Rang, lập chiến khu Sầu Đâu để chống lại phe tướng Hinh. Ông Lê Khương lúc ấy đeo lon Thiếu tá, cũng chống tướng Nguyễn Văn Hinh và bị bắt đưa vào Saigon để xử tội. Nửa đường, ông trốn thoát được. Ngày 1 tháng 11 năm 1963, các tướng lãnh phản bội làm đảo chính, lật đổ chính phủ do Tổng thống Ngô Đình Diệm cầm quyền, phe đảo chính đã giết chết Tổng Thống Ngô Đình Diệm và ông cố vấn Ngô Đình Nhu. Trước chính biến này, ông Ngô Đình Cẩn đã chạy vào ẩn náu trong Dòng Chúa Cứu Thế, sau đó xin tỵ nạn ở tòa lãnh sự Hoa Kỳ ở Huế. Nhưng không may, ông đã bị tòa lãnh sự Hoa Kỳ chuyển vào Sài Gòn, trao lại cho Hội đồng quân nhân cách mạng. Và ông Ngô Đình Cẩn đã bị kết án tử hình và bị xử bắn lúc 5 giờ chiều ngày Thứ Bảy ngày 9 tháng 5 năm 1964. Ông được chôn táng tại nghĩa trang trong khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, về sau phần mộ được qui tụ về nghĩa trang Lái Thiêu (Bình Hòa, Thuận An, Bình Dương) nằm chung với hai anh Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu và thân mẫu Phạm Thị Thân. Và để có được bản án tử hình giành cho ông Ngô Đình Cẩn, tướng Nguyễn Khánh đã phải điều động cho đại tá Nguyễn Văn Mầu, đương quyền Giám Đốc Nha Quân Pháp lúc bấy giờ, được biệt đãi đưa lên làm Bộ Trưởng Bộ Tư Pháp. Trong khi chức Bộ Trưởng Tư Pháp thường phải được tuyển chọn trong số những thẩm phán hay luật sư chuyên ngành Tư Pháp tài giỏi, đạo đức, được mọi người, nhất là giới luật sư kính nể. (Trong khi Nguyễn Văn Mầu chuyên ngành về Quân pháp) Sở dĩ có việc chọn Bộ trưởng Tư Pháp tréo cẳng ngỗng như vậy, là vì chỉ có đại tá Nguyễn Văn Mầu mới chịu làm theo lệnh của Tướng Nguyễn Khánh, cho dù lệnh có sai nguyên tắc luật pháp. Vì thế qua sự ‘làm việc” của Bộ Tư Pháp, do ông chuyên ngành Quân pháp đứng đầu, đã có được Sắc Luật số 4/64, theo đúng tinh thần “Cách Mạng” cho Tướng Nguyễn Khánh ký và ban hành ngày 28-2-1964. Và Sắc luật số 4/64 này, đã là vòng vây khép chặt của luật pháp “cách mạng”, ông Cẩn không thể nào sống sót, qua mấy điều mới điển hình như sau: - Điều 5 cấm toà án cách mạng không được quyền giảm khinh, cũng như không được phạt án treo. - Điều 15 quy định rằng Toà Án Cách Mạng tuyên án liền sau phiên họp nghị án, không đình hoản. Những án khuyết tịch coi như đương tịch. - Điều 16 cấm các bị cáo không được kháng cáo hoặc thượng tố. Nhận xét về khả năng của ông Ngô Đình Cẩn, Phạm Xuân Ẩn đã nói: “Ngô Đình Cẩn là một người rất tài giỏi, nếu anh em Diệm – Nhu nghe lời Cẩn thì chưa chắc chế độ Ngô Đình Diệm đã sụp đổ lúc đó”. Sau hơn 40 năm, khi ôn lại lịch sử phiên Tòa đã xử ông Cẩn, nhà báo Lữ Giang đã viết hỏi: - “Đại Tướng Khánh có biết ông Cẩn đã nhìn các sĩ quan được Đại Tướng cử làm phụ thẩm quân nhân tại Toà Án Cách Mạnh như thế nào không? Luật Sư Võ Văn Quan người biện hộ cho ông Cẩn, cho biết khi nhìn mấy tên phụ thẩm quân nhân ngồi xét xử, ông Cẩn đã nói với Luật sư Quan: -“Luật sư biết không, lúc mấy tên đó tới lui tại nhà tôi, khúm núm xưng “con”, xin xỏ, cầu cạnh. Bây giờ bọn nó tiếp tay để ngồi phiên xử này xử tôi, mặc dầu họ có thể từ chối. Đúng là một lũ phản phúc…” Luật sư Quan cho biết thêm, lúc ở phiên toà, ông Cẩn ngồi dựa vào ghế, nhìn thẳng vào các phụ thẩm quân nhân. Một vài phụ thẩm quân nhân, khi nhìn xuống, chạm phải mắt ông Cẩn, liền quay về hướng khác. Còn Tướng Nguyễn Khánh thì sao? Đại Úy Nguyễn Văn Minh, người phụ trách về an ninh của ông Cẩn lúc đó, có kể lại chuyện vào năm 1956, sau khi nhận chức Tư Lệnh Sư Đoàn I Bộ Binh ở Huế, Tướng Khánh đến xin được vào chào ông Cẩn, nhưng không hiểu tại sao ông Cẩn không tiếp. Đại Tá Khánh liền áp dụng chiến thuật “lì”. Từ hôm sau, mỗi buổi sáng, đầu giờ làm việc, Tướng Khánh đều mặc quân phục chỉnh tề, tự mình lái xe đến đậu ngay trước nhà ông Cẩn. Sau khi yêu cầu nhân viên gác cổng vào trình xin cho ông được gặp, ông trở ra ngồi trên xe đợi hàng tiếng đồng hồ. Không được gặp, hôm sau Tướng Khánh lại lái xe đến và làm như thế, liên tiếp trong ba bốn buổi sáng. Cuối cùng, ông đã được ông Cẩn tiếp. Luật sư Quan đã kết luận bài biện hộ cho ông Cẩn như sau: “Trong cuộc cách mạng năm 1789 của Pháp, quốc hội gọi là Convention National, bầu trong thời kỳ La Terreur (Khủng Bố) gồm đa số là những người do tên độc tài khát máu Robespierre dùng áp lực để đưa vào. Trước khi đem vua Louis XVI ra xét xử tại Quốc Hội, Robespierre đã tuyên bố là phải cho án tử hình. Trong phiên tòa đặc biệt đó, nhiều người của Convention National đã cật vấn hằn học, mạt sát thậm tệ vua Louis XVI, cho biết trước rằng họ sẽ bỏ phiếu tuyên án tử hình. Khi đứng lên biện hộ cho vua Louis XVI, Luật sư Sège đã can trường nói thẳng với họ: “Je viens ici chercher des juges, mais je ne trouve que des bourreaux. (Tôi đến đây tìm những vị thẩm phán quan, nhưng tôi chỉ gặp những tên đao phủ thủ)”. Trong lịch sử tư pháp Việt Nam, chúng tôi chưa thấy có luật sư nào dám xúc phạm các quan tòa như vậy. Nhưng vì những điều Luật Sư Quan nói là sự thật nên các “phán quan” chỉ ngồi chịu trận chứ không có phản ứng nào. (trích trong bài Yêu cầu Tướng Khánh trả lời trước lịch sử của Lừ Giang) Trong lúc ông Cẩn đang bị giam giữ, thì Cụ Cố Ngô Đình Khả tức cụ bà Phạm thị Thân được di Trong khám Chí Hòa, cụ Ngô Đình Cẩn được chịu các bí tích sau cùng chuyển từ Huế vào Sài Gòn sống ở nhà anh Nguyễn Linh Tuyên, và được ít lâu sau thì Cu. Cố từ trần. Tôi được gia đình anh Tuyên báo tin buồn này sớm nhất. Khi tôi và anh Tuyên đang bàn bạc cùng ông bà Ấm và Đức cha Thuận, sắp đặt công việc cho buổi lễ an táng cụ cố, thì ông bà Trần Trung Dung đến cho biết: -“Hội Đồng Tướng Lãnh” ấn định chỉ cho phép quàn trong 24 tiếng thôi, đến 5g30 sáng hôm sau thì phải di quan ra khỏi nhà. Việc mai táng tôi đã giao cho nhà hòm Tôbia lo liệu mọi việc. Nghe nói vậy, tôi mới hỏi ông bà Dung: - Việc di quan thì anh chị tính chuyển linh cửu cụ cố bằng phương tiện nào? Ông Dung Đáp: - Tôi bảo họ dùng xe hơi. Mọi người có mặt im lặng, nhưng tôi gạt phăng đi và nói: - Không! Để tôi gọi Tobia thay xe hơi bằng xe ngựa, mà phải là 4 ngựa kéo cho trang trọng, chứ không phải chỉ có 2 ngựa kéo là đủ. Ông Dung nói: - Nhưng Hội Đồng Tướng Lãnh nói phải di quan ra khỏi nhà lúc 5g30 sáng. Tôi đáp: - Tôi đồng ý di quan ra khỏi nhà theo đúng giờ qui định, và chỉ xin cho thay phương tiện di quan mà thôi. Sở dĩ tôi yêu cầu được di quan bằng xe ngựa là có lý do: vì xe ngựa đi chậm rãi, thong thả từ nhà anh Tuyên đến nhà thờ dòng Chúa Cứu Thế, cốt là để chờ đồng bào từ các họ đạo kịp đến nhà thờ dự đám táng và dự lễ cầu nguyện cho cụ cố. Nghe tôi nói vậy, ông bà Ấm, Đức cha Thuận đều đồng ý với tôi. Sau đó tôi hỏi anh Tuyên: - Hà Di đâu mà chưa thấy đến chụp hình? Anh Tuyên cho biết: - Tôi đã gọi, song Hà Di sợ liên lụy nên từ chối. Nghe vậy, tôi nói anh Tuyên để tôi đi thông báo cho các họ Đạo và báo chí biết tin này. Đồng thời tôi chạy vội đến Tòa Báo Sàigòn Mai của Ngô Quân. May quá, tôi gặp nhà báo Nguyễn Bảo Sỹ em tướng Nguyễn Bảo Trị làm ở đây. Gặp Sỹ tôi nói: - Có tin sốt cho cậu đây. - Tin gì thế? - Tin thân mẫu cố Tổng Thống mới từ trần - Ở Huế hay ở đâu? - Ở tại Sàigòn này và cậu có muốn theo tôi đến chụp hình, lấy tin không? - Trời ơi, muốn lắm chứ! Thế là tôi đưa Sỹ đến nhà anh Tuyên chụp hình, và hai đứa tôi đưa phim ra ngay tiệm chụp hình Kinh Đô, trên đường Phan Đình Phùng rửa hình cấp tốc, để Sỹ đưa lên báo cho kịp giờ phát hành. Sau đó tôi đến các nhà thờ Chợ Quán, Huyện Sĩ,… thông báo tin thân mẫu cố Tổng Thống đã qua đời, đồng thời cũng cho tin đến các ông: Stuart, Bryan Mills, v,v… để họ đến chia buồn. Và thật đáng tiếc, những tài liệu tôi đưa cho Sỹ đăng báo và những hình Sỹ chụp linh cửu Cụ Cố tại nhà anh Tuyên đưa đăng báo, đã bị “bà kiểm duyệt” tàn nhẫn cắt bỏ một cách bỉ ổi, chỉ rộng lượng cho đăng vài dòng tin “Cáo Phó” ngắn ngủi thôi. Khi Cụ Cố mất, bà Nguyễn Văn Ấm khuê danh Ngô Đình Thị Hiệp có làm đơn xin Hội Đồng Tướng Lãnh cho phép ông Ngô Đình Cẩn về chịu tang mẹ, nhưng họ đã ác độc và còn sợ vía ông Cẩn nên không chấp thuận. Sau đó tôi đích thân lái xe đưa bà Ấm lên gặp Đức Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình xin can thiệp song cũng không được. Rốt cuộc ông Cẩn phải lãnh cái án Tử Hình, khiến cho dư luận rất bất mãn và cho tới lúc bản án Tử Hình được áp dụng, thì thiên hạ mới thấy lòng can đảm của ông Ngô Đình Cẩn, ông không hèn yếu, nhút nhát như dư luận được hướng dẫn, nên thưòng chê bai ông. Cứ theo như luật tử hình thì trưóc khi xử tử, tội nhân phải được bịt mắt, nhưng ông Cẩn đã không chịu bịt mắt, vẫn ngang nhiên, dõng dạc nói: - Không, khỏi cần bịt mắt tôi, để tôi đưọc nhìn quê hương tôi lần chót. Và ông mỉm cười sẵn sàng đợi nhận những viên đạn vô tình và oan nghiệt, do những kẻ trưóc đây đã từng quị lụy, xin hàm ơn mưa móc của ông, nay đã cố tình ra lệnh giết ông. Chung qui, ông Cẩn phải lãnh án tử hình, cũng vì chúng nghĩ ông có nhiều tiền, mà lại không chịu đem tiền bỏ vào túi tham của Tướng đảo chánh Nguyễn Khánh, khi hơi tiền đã làm mờ mắt, che lấp cả lưong tri của những kẻ đang có quyền hành, họ chẳng nghĩ gì đến Đạo lý, Nhân nghĩa cả. Tin xử Bắn Ông Ngô Đình Cẩn Báo Chính Luận số ra ngày 10-5-64 đưa tin: * 5 giờ chiều thứ Bảy 9-5-64 xừ bắn ông Ngô Ðình Cẩn tại khám đường Chí Hòa * Tử tội Phan Quang Ðông bị bắn ở Huế SÀIGÒN – Nguồn tin thông thạo cho biết tử tội Ngô Ðình Cẩn sẽ bị hành quyết ngày 9-5, tại Trung tâm Cải huấn Chí Hòa vào lúc 5 giờ chiều. Cũng theo nguồn tin trên, Phan Quang Ðông cũng sẽ bị hành quyết tại Huế cũng nội trong ngày thứ Bảy. Theo tin chánh thức thì mỗi một tờ báo ở Sàigòn được cử một ký giả theo dõi. Và theo lời hứa của Thủ tướng thì cũng có cả đại diện dân chúng ở Huế được chứng kiến. Hiện giờ, chung quanh khám Chí Hòa sự canh phòng trở nên rất nghiêm ngặt. Ngô Ðình Cẩn sẽ được xử bắn tại đây. Còn theo tin thông thạo thì có lẽ Phan Quang Ðông được xử bắn, vì Việt Nam chỉ có một máy chém. Trung Tướng Khánh sẽ đi Huế dự cuộc biểu tình vĩ đại và sẽ tuyên bố đôi lời với quốc dân đồng bào. Những tiết lộ mới chung quanh vụ án Ngô Ðình Cẩn Theo tin của tờ báo Quân Ðội Mỹ “Stard and Stripes” thì Ðại sứ Mỹ Lodge có tìm cách cứu Cẩn khỏi chết. Nhiều nguồn tin Mỹ khác còn xác nhận rằng Tòa Ðại Sứ Mỹ ở Sàigòn “đã làm đủ mọi điều có thể làm được trong mấy tuần qua để cứu Cẩn”. Thêm nữa, những nguồn tin trên cũng còn nói rằng Ðức Hồng Y Spellman ở New York cũng xin giùm cho Cẩn, và Hội Ðồng Quân Ðội Cách Mệnh cũng nhận hàng chục lá đơn xin ân giảm cho Cẩn từ các tư nhân và các tổ chức Mỹ gửi tới. Ðại sứ Lodge còn phủ nhận tin đồn trước đây Hoa Kỳ đã từ khước không cho Cẩn tỵ nạn chính trị và trao Cẩn cho Hội Ðồng Quân Nhân Cách Mệnh, Ðại sứ giải thích rằng nếu Cẩn đã xin tỵ nạn tại Sứ Quán Mỹ thì Ðại sứ đã cho Cẩn được hưởng quyền tỵ nạn rồi, như là Ðại sứ đã cho các vị Thượng Tọa tỵ nạn dưới Chính Phủ Diệm. Nhưng Cẩn lại vô Tòa Lãnh Sự tại Huế và Tòa Lãnh Sự không có quyền cho tỵ nạn. Ðại sứ Lodge còn cho biết rằng Hoa Kỳ đề nghị chở ông Cẩn bằng phi cơ đi Ma Ní nhưng Chánh phủ Việt Nam không cho phép, và máy bay đã đưa Cẩn vào Sàigòn. Bà Trần Lệ Xuân thỉnh cầu Giáo Hoàng can thiệp cho ông Cẩn SÀIGÒN (VTX) – Theo một nguồn tin của hãng thông tấn Reuter, Trần Lệ Xuân vừa gởi đến Giáo Hoàng Phaolồ VI một bức điện thỉnh cầu Giáo Hoàng can thiệp với Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa để xin ân xá cho em chồng là Ngô Ðình Cẩn sẽ bị hành quyết tại Sàigòn một ngày gần đây. Trong bức điện gửi Ðức Giáo Hoàng và được công bố tối ngày thứ Tư vừa qua, quả phụ của Ngô Ðình Nhu có nói: “Tôi sợ rằng sự im lặng của Giáo Hoàng sẽ gây ảnh hưởng không hay cho thái độ của tín đồ Thiên Chúa Giáo và những người ngoại giáo đối với Tòa Thánh Vatican.” Tác giả Ngô Đình Châu
|
|
|
Post by Can Tho on Oct 25, 2011 4:29:45 GMT 9
TRẦN VĂN DĨNH(1923-2011) Ngô Vĩnh LongTS Trần Văn Dĩnh đã từ trần tại nhà riêng ở Hoa Thịnh Đốn tối ngày 4 tháng 10, năm 2011, hưởng thọ 88 tuổi. Ông là một nhà ngoại giao, nhà văn, nhà báo, và nhà giáo được nhiều người tại Mỹ biết đến và mến phục. Sau một thời gian làm trong ngành ngoại giao và phục vụ ở Thái Lan và Miến Điện, ông đã về Việt Nam làm phụ tá cho Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Tháng 10 năm 1960 ông được cử làm Tổng Giám Đốc Thông Tin (hàng bộ trưởng) và thành viên của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia của Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa. Năm 1961 ông được cử sang Hoa Thịnh Đốn làm đại biện dưới quyền của Đại sứ Trần Văn Chương, cha đẻ của bà Trần Lệ Xuân (vợ của ông Ngô Đình Nhu.) Sau khi ông Trần Văn Chương từ chức năm 1963 vì biến cố Phật giáo tại miền Nam, ông Trần Văn Dĩnh được cử làm quyền đại sứ và đảm nhiệm thêm chức đại sứ Argentina và Brazil. Cuối năm 1963 ông Dĩnh đã từ chức đại sứ và bắt đầu viết văn, viết báo và dạy học. Ông dạy một số lớp về “nhân văn Á Châu” (Asian Humanism) tại một số trường như State University of New York, Old Westbury and the DagHammarskjold College at Columbia, bang Maryland. Năm 1965 ông xuất bản cuốn tiểu thuyết đầu tay về Việt Nam với tựa đề No Passenger on the River. Năm 1983 ông xuất bản cuốn tiểu thuyết thứ hai tên Blue Dragon, White Tiger : A Tet Story. Nhiều người biết đến ông Dĩnh vì hàng trăm bài lớn nhỏ ông đã đăng trên các tờ báo và tập san như : The New York Times, the Christian Science Monitor, the New Republic, the Progressive, the Washingtonian, the Christian Century…. Ông rất hãnh diện khi được tờ National Geographic cử về Việt Nam (năm 1988-89) để viết về Huế, nơi chôn nhau cắt rốn của ông. Ngoài những bài báo ông cũng đã xuất bản hai cuốn sách giáo khoa rất có giá trị : Independence, Liberation, Revolution: An Approach to the Understanding of the Third World (1986) và Communication and Diplomacy in a Changing World (1988). Hai cuốn sách nầy ông viết khi còn làm giáo sư về “chính trị quốc tế và thông tin” (International Politics and Communications) tại Temple University, thành phố Philadelphia, bang Pennsylvania. Năm 1984 ông về hưu non, nhưng tiếp tục làm giáo sư danh dự (professor emeritus) cho đến năm 1990. * Tôi đã được may mắn gặp anh Dĩnh (đây là cách xưng hô của anh ấy và tôi với nhau, mặc dầu anh ấy lớn hơn tôi gần 22 tuổi) cuối năm 1965 hay đầu năm 1966. Tôi không còn nhớ rõ lúc nào, nhưng lý do là do một số người quen bảo tôi nên viết thư hỏi ý kiến anh ấy về một vài vấn đề mà tôi lúc đó phải đương đầu. Một trong những vấn đề đó là việc tòa đại sứ chính quyền miền Nam tại Hoa Thịnh Đốn không chịu gia hạn hộ chiếu của tôi và chính phủ Mỹ đòi trục xuất tôi vì tôi đã cùng các giáo sư quen thân như Noam Chomsky và Howard Zinn (đã qua đời cách đây hai năm) đi đến nhiều đại học thuyết trình về sự hiện diện của Mỹ ở Việt Nam cũng như đã tham dự cuộc biểu tình có khoảng 25 nghìn người tại Hoa Thịnh Đốn ngày 14 tháng 4 năm 1965 sau khi Mỹ đổ quân vào Đà Nẵng đầu tháng 3 năm ấy. Anh Dĩnh khuyên tôi hỏi cho rõ, qua đại học Harvard, là tại sao chính quyền miền Nam không chịu gia hạn “giấy thông hành” của tôi và tại sao chính phủ Mỹ đòi trục xuất tôi. Chính quyền Saigon vu cáo tôi là Cộng Sản và chính phủ Mỹ cho biết là vì tôi không có “valid passport.” Anh Dĩnh lại khuyên hỏi rõ thêm là tại sao chính quyền Saigon nhất quyết nói tôi là Cộng Sản, thì chứng cứ họ đưa ra là vì tôi chống chính sách của chính quyền Saigon và của Mỹ. Sau đó, với nhiều thư qua lại giữa đại học Harvard, bộ ngoại giao Mỹ, v.v., tôi được cho phép tiếp tục ở lại Mỹ để học cho xong nhưng không được giấy tờ gì cả và không được phép đi ra khỏi nước Mỹ nếu muốn trở lại. Từ sự kiện trên tôi càng ngày càng quen thân với anh Dĩnh và sau đó với vợ anh ấy (chị Vũ Thị Nương) và trưởng nam của anh chị là Trần Vũ Zũng. Tôi có gặp thứ nam của hai anh chị là Trần Vũ Tuấn nhiều lần nhưng không có dịp quen thân. Anh Dĩnh và chị Nương cả hai đều thấm nhuần những quan niệm đạo đức của Phật học và rất thương người cũng như yêu chuộng hòa bình. Do đó, mặc dầu anh Dĩnh có quen lớn với nhiều người trong chính quyền Mỹ cũng như chính quyền Việt Nam trong những năm còn chiến tranh, anh ấy luôn ủng hộ những hoạt động vì hòa bình của nhiều cá nhân và nhóm tại Mỹ cũng như tại nhiều nước trên thế giới. Anh ấy cho tôi biết là anh và chị đã rất xúc động trước phong trào dân quyền tại Mỹ do mục sư Martin Luther King lãnh đạo. Anh ấy cũng ủng hộ các chính sách trung lập của những nước như Ấn Độ và vì thế đã thường trao đổi thư từ với bà Indira Gandhi, thủ tướng Ấn Độ. Tôi không có dịp đọc được những bức thư nầy, nhưng tôi cũng là một trong những người đã thường trao đổi thư từ với anh Dĩnh mãi cho đến những năm gần đây và có làm nhiều việc chung với anh ấy. Một ví dụ là khi tôi được người bạn thân tên Martin Smith mời làm tư vấn cho chương trình 20 tiếng về Chiến Tranh Lạnh (Cold War) mà anh Smith thực hiện cho BBC và CNN thì tôi cũng đã mời anh Dĩnh tham gia. Cái tính rất quí của anh Dĩnh là anh ấy cố gắng giữ quan hệ, mặc dầu đối với những người không thân, để khi có dịp thì tranh thủ họ làm những việc có lợi cho nhân dân Việt Nam nói riêng và nhân dân thế giới nói chung. Qua sự giới thiệu của anh Dĩnh, một số quan chức lớn trong chính phủ Mỹ đã yêu cầu gặp tôi trong chiến tranh cũng như sau chiến tranh để tôi trình bày các vấn đề liên quan đến Việt Nam và khu vực. Tháng 6 vừa qua tôi lại cho dịp đến thăm anh Dĩnh và chị Nương. Lúc ấy anh Dĩnh mới vừa đi cấp cứu ở nhà thương về chỉ được có mấy ngày vì chân anh ấy bị viêm nặng. Mặc dầu đi lại rất khó khăn, trong suốt mấy tiếng đồng hồ nói chuyện với nhau anh ấy thường đề cập đến những việc có thể làm được để giúp cho nhân dân Việt Nam. Riêng tại Mỹ, anh ấy cứ nhắc đi nhắc lại là mùa bầu cử sắp đến nên phải đi giúp cổ động phiếu cho các ứng cử viên để tạo quan hệ tốt với họ hầu sau nầy có tiếng nói cho Việt Nam. Tôi không ngờ đó cũng là lần cuối tôi gặp anh Dĩnh. Ngày 4 tháng 10 vừa rồi tôi được cô Lê Anh Tú, con của em gái chị Nương, báo tin cho tôi biết là anh Dĩnh đã qua đời vì ngã cầu thang giữa đêm. Lòng tôi man mác, không biết nói gì hơn là nhờ Tú gởi lời chia buồn của tôi đến toàn thể gia đình. Đây là một gia đình mà hầu hết mọi người đều rất tiến bộ trong những lãnh vực của mình. Chị Nương là một họa sĩ danh tiếng có tranh trưng bày ở nhiều nơi, trong đó có bảo tàng Pushkin ở Moskva và Fine Arts Collection của Thư viện Quốc gia của Mỹ tại Hoa Thịnh Đốn. Nhưng quan trọng hơn là chị Nương đã dùng nghệ thuật để phụng sự hòa bình và công bình xã hội. Riêng Lê Anh Tú, người bạn rất thân của tôi từ những năm cuối thập kỷ 60, đã hoạt động rất tích cực gần một thập kỷ để đem lại hòa bình cho Việt Nam. Ngô Vĩnh Long Bangor, Maine, ngày 7 tháng 10 năm 2011
|
|
|
Post by Cửu Long Giang on Nov 18, 2011 10:23:45 GMT 9
Sự Thật Lịch Sử:
Ông Ngô Đình Diệm có "soán ngôi" vua Bảo Đại?
Ai giết tướng Trinh Minh Thế? ----------------- ĐỆ NHỨT CỘNG HÒA của Miền Nam (1955-1963) Huỳnh Văn Lang (Bài nói chuyện ở Hội Tác giả VN Hải ngoại, ngày 08-11-2009) Nội dung của bài nói chuyện hôm nay là những sự kiện hay những biến cố quan trọng nhứt đã đưa đến sự hình thành ra Đệ nhứt Công hòa của miền Nam VN (1956-1963), mà cái ID của nó là Hiến Pháp năm 1956, cũng là phần kết của bài nầy. Hưởng ứng lời kêu gọi của thủ tuớng Ngô đình Diệm (NĐD) về giúp nước, từ Chicago, Illinois, tôi về đến Sài gòn ngày 24 tháng 8, 1954 và liền sau đó vì thời cuộc đưa đẩy, thủ tướng NĐD đã đặt để tôi vào những địa vị, nếu gọi được là địa vị hay đúng hơn là cương vị, để tôi thành ra chứng nhân cho những sự kiện tôi muốn ghi lại ra đây. Những sự kiện tôi trình bày sau đây có ba giá trị khác nhau: là chứng nhân, không chứng nhân nhưng biết thật chắc chắn và một ít chuyện không biết chắc, quí vị sẽ phân biệt được 3 giá trị khác nhau đó. 1.- Cương vị thứ nhứt. (Phụ tá Bí thư của thủ tướng NĐD) Đầu tiên tôi tạm thời thay thế anh Võ văn Hải là bí thư của Thủ tướng, để anh tạm thời giữ chức Chánh văn phòng, thình lình bỏ trống. Ba ngày đầu tôi ăn ngủ trong dinh Gia long, sau được đưa ra ngủ nghỉ ở khách sạn Kinh hoa, Chợ lớn, nhưng luôn luôn về dinh Thủ tướng ăn cơm trưa và tối cho đến khi Thủ tướng cho lệnh bộ Tài chánh cấp cho villa số 140, đường Hai bà Trưng, SG. Cho nên tôi may mắn làm việc bên Thủ tướng cho đến ngày 10 hay 11 tháng 10, 1954. Chính trong thời gian ngắn ngủi 45 ngày nầy đã xảy ra biến cố Nguyễn văn Hinh, Tổng tham mưu quân đội Quốc gia VN muốn đảo chánh. Để dễ hiểu rõ biến cố nầy thiết nghĩ cũng nên nhắc lại, trước đó, ngày 16, tháng 6, ông Ngô đình Diệm được Quốc trưởng Bảo Đại bổ nhiệm làm thủ tướng, lập nội các VN thay thế chánh phủ hoàng thân Bửu Lộc. Thiết nghĩ khi bổ nhiệm NĐD, Quốc trưởng Bảo Đại (BĐ) có hội kiến với bộ Ngoại giao Mỹ và cũng có thể với chánh phủ Pháp nữa, vì Pháp dù có thua trận ở Điện biên phủ trong tháng 5 rồi, nhưng vẫn còn nắm quyền Ngoại giao và Quốc phòng ở VN với một đạo quân viễn chinh dù đã thua trận nhưng vẫn còn hùng hổ, đang khi anh em NĐD lại có tiếng là chống Pháp. Cũng chắc chắn là chánh phủ Hoa kỳ không có liên quan trực tiếp gì đến chuyện bổ nhiệm nầy, vì dù ông Diệm có bôn ba ở Hoa kỳ gấn 3 năm đi nữa, ông có quen thân với nhiều nhận vật có tiếng nói trong chánh trường Hoa kỳ, nhưng thật ra Hoa kỳ chưa nghĩ đến chuyện thay thế Pháp ở Đông dương, cho đến khi chạm mặt với Nga/Tàu ở hội nghị Genève trong tháng 7, 1954. Sau khi được bổ nhiệm, bất chấp lời can gián của ông Ngô đình Luyện ở Pháp và ông Ngô đình Nhu ở VN, Thủ tướng NĐD về Sài gòn ngày 26, cùng tháng 6, 1954. Tổng liên đoàn Lao công VN cổ động đón tiếp, nhưng số người đến phi trường TSN chưa đến 500. Bốn ngày sau Thù tướng bay ra Hà nội để xem xét tình hình và tiếp xúc chánh khách ngoài Bắc, để rồi trở về Sài gòn thành lập Nội các, ra mắt ngày 7 tháng 7, 1954: Thủ tướng kiêm bộ Quôc phòng và Nội vụ. Chánh phủ chưa kịp làm gì thì ngày 20 cùng tháng Hiệp định Genève ký kết giữa Pháp và Việt minh (VM) thoạt đến, toàn dân dở khóc dở cười, có hòa bình hay đúng hơn chì là đình chiến giữa hai phe, nhưng đất nuớc lại bị chia đôi. (1) (1) Ngày 21-07-54, đang khi Tồng thống Eisenhower họp báo để giải thích hiệp định Genève cho quốc dân Mỹ, thì ngoài đường có một nhóm sinh viên VN biểu tình lên án các cường quốc chia đôi đất nước của họ. Hôm sau ở trước trụ sở Liên hiệp quốc (UN), New-york, cũng có một nhóm sinh viên VN biểu tình, đông hơn. Cả hai cuộc biểu tình đều do ĐVL, ĐTC & HVL tổ chức, hình HVL có lên báo, lên T. 55 năm sau nhìn lại... Bao nhiêu vấn đề chánh trị xã hội cả văn hóa…đổ dồn về miền Nam với 36,000 quân viễn chinh Pháp và trào lưu Bắc kỳ di cư chạy giặc CS bắt đầu, người Pháp dự đóan là khoảng 60,000 người, Thủ tướng NĐD hy vọng 100, 000… không dè trào lưu chạy giặc CS bộc phát như thác lũ, quá sự tuởng tượng của mọi người, nghĩa là trong vòng 300 ngày do Hiệp định Genève qui định số người Bắc kỳ di cư lên trên 860,000. Thủ tướng vui bao nhiêu thì càng lo nhiều hơn nữa… Khi về đến VN, tôi cảm thấy rõ ràng tình trạng quá yếu kém của chánh phủ NĐD cũng như uy tín của tân Thủ tướng quá thấp. Không thấy chánh phủ Bửu Lộc bàn giao lại cái gì, ngoài cái dinh Gia long và sở Nội dịch với năm bảy chiếc xe cũ kỹ, không có một tiểu đội canh gác. Thủ tướng kiêm bộ Quôc phòng, mà không có quân đội, bộ Nội vụ không có Công an Cảnh sát, trong lúc đô thành Sài gòn - Chợ lớn là Bình xuyên, miền Tây Nam kỳ lục tỉnh là Hòa hảo, miền Đông là Cao đài, quần chúng người Nam nghe nói đến NĐD, nhưng không biết NĐD là ai. Ngoài ra sau lưng tướng Ely, Cao ủy Pháp là cả một tập đoàn thực dân đang hôi quyền thế, hôi cả tài sản như buổi chợ chiều. Trong lúc người Mỹ mới nhảy vào chánh trường VN chưa có một chủ trương rõ ràng... Tắt một lời, xã hội miền Nam đang ở trong một tình trạng vô cùng hỗn mang gần như tuyệt vọng, vô phương cứu vãn. Dư luận Quốc tế cho chánh phủ NĐD không thọ quá 6 tháng. Ưu tư số 1 của Thủ tuớng NĐD là phải nắm lấy quyền hành, là thủ tướng kiêm Quốc phòng, cho nên đầu tiên ông phải nắm quân đội. Tham mưu trưởng Nguyễn văn Hinh (vợ đầm tức nhiên là dân Pháp), cần phải thay thế. Và chính tướng Hinh lại khai chiến trước, ngày 09-09-54 chỉ trích Thủ tướng trên đài phát thanh Pháp Á do anh Phan cao Phái (anh của chị Minh Châu bạn của người viết) quản lý và đòi cải tổ chánh phủ. Thủ tướng Diệm phản pháo ngay, ngày 11-09-54 chỉ thị tướng Hinh phải đi Pháp trong vòng 24 tiếng, gọi là để khảo sát tổ chức quân đội Pháp trong vòng 6 tuần. Tướng Hinh từ chối và vận dụng quân đội trong tay mình để làm loạn, muốn đảo chánh, cho 1 tiểu đội thiết giáp chạy chung quanh dinh Độc lập (mới được Cao ủy Ely giao trả tuần trước) vửa hăm dọa, vừa chửi bới, cùng một lúc cho đài phát thanh quân đội ra rả tố cáo chánh phủ nào là độc tài, nào là tham nhũng v,.v. (Những đêm đó tôi ngủ trong dinh Thủ tướng, sẵn sàng để Thủ tướng xử dụng như một thông dịch viên và đi đêm với CIA Mỹ, khi đại tá Landsdale từ Manila qua VN, đóng đô ở hộp đêm Ma Cabane, trước cửa vườn Tao đàn, cách dinh Thủ tướng một con đường. Đại tá Lansdale có nhiệm vụ giúp chánh phủ NĐD ổn định tính hình). Nội các NĐD sắp sụp đổ đến nơi, vì ngày 20-09-54, 9 trên 18 bộ trưởng yếu bóng vía đệ đơn từ chức. Nên lưu ý là cuộc khủng hỏang nầy xảy ra đúng lúc cuộc Bắc kỳ di cư bộc phát như lũ lụt sông Hồng, CS Hà nội chận đường, đe dọa, bắt cóc, thủ tiêu…vẫn không be nổi. Nhưng với sự hợp tác chặt chẽ giữa CIA và tòa Đại sứ Mỹ, Thủ tuớng NĐD giải quyết được cuộc khủng hoảng do tướng Nguyễn văn Hinh gây ra, nhưng không phải là không đổ mồ hôi hột: đại sứ Heath cho tướng Hinh biết là nếu có đảo chánh trong tình thế nầy thì Mỹ sẽ cúp viện trợ quân sự ngay, đang khi đại tá Lansdale tìm cách tách tuớng Hinh ra khỏi tham mưu của ông ta là 2 nhơn viên phòng nhì của Pháp, Lansdale biếu hai sĩ quan nầy hai vé máy bay đi Manila du hí năm ngày. Qua tháng sau, 1954 thủ tướng NĐD cất chức tướng Hinh và bổ nhiệm tướng Lê văn Tỵ lên thay. (Cũng là lúc thủ tướng NĐD gửi tôi qua bộ Tài chánh có công tác khác, nên những chuyện sau đây tôi không phải là chứng nhân, nhưng biết được rõ ràng.) Đại sứ Heath và tướng O’Daniel, trưởng đoàn cố vấn quân sự Mỹ, lại yêu cầu thủ tướng Diệm nên giữ tướng Hinh lại trong quân đội. Ông Diệm từ chối. Trước sự cứng rắn của Thủ tướng, đại sứ Heath thay đổi thái độ, từ bạn ra thù ngay và gửi điện tín về Washington, tố cáo thủ tướng là bất tài, không có khả năng dung hợp…cần phải thay đổi. Nhưng lúc bấy giờ tổng thống Eisenhower và Hội đồng an ninh Quốc gia, cả đa số Lưỡng viện Quốc hội lại nhận thấy Thủ tướng Diệm có thể lãnh đạo mặt trân chống Cộng ở Đông nam Á châu, nên hoàn toàn bác bỏ đề nghị của đại sứ Heath và Tông thống Eisenhower gửi đặc sứ qua thay thế là tướng Collins, bạn thân tin của ông. Đặc sứ Collins đến Sài Gòn mang theo bức thơ của Tổng thống Mỹ xác nhận ủng hộ một mình Thủ tướng NĐD và muốn thảo luận với Thủ tướng một chương trình viện trợ kinh tế quân sự qui mô hơn. Nhưng lại không dè tướng Collins và tướng Ely là huynh đệ chi binh từ Đệ nhị Thế chiến. Tai hại là đặc sứ Mỹ bị Cao ủy Pháp chi phối hoàn toàn, ngày một ngày hai tuớng Collins thay đổi thái độ đối với Thủ tướng NĐD, có nghĩa là ủng hộ mưu đồ “Diệm must go’’ mà thực dân Pháp đã dàn dựng từ 4, 5 tháng nay. Ngày 08-12-1954, hai tướng Collins và Ely vào dinh Độc lập chính thức đề nghị với Thủ tướng NĐD nên bổ nhiệm Phan huy Quát làm bộ trưởng Quốc phòng và Bảy Viễn làm bộ trưởng Nội vụ. Tất nhiên Thủ tướng NĐD từ chối và phải từ chối, vì nếu ông chấp nhận thì chẳng hóa ra ông chịu thua và mất gần hết quyền hành - Quốc phòng và Nội vụ là hai bộ quan trọng nhứt của chánh phủ nên ông đã kiêm nhiệm - để cho người Mỹ, qua ông Quát, Đại việt và người Pháp, qua Bảy Viễn, tướng cướp tha hồ giựt dây. Thế là lại khủng hoảng! Collins còn cực đoan hơn nữa. là đề nghị với Washington: Nên đưa Bảo Đại về, đem Phan huy Quát lên làm thủ tướng thay thế NĐD và ban hành tình trạng khẩn trương, tập hợp các lực lượng quốc gia để thống nhứt hành động. Nếu không thực hiện giải pháp nầy được, thì tốt hơn Mỹ nên rút ra khỏi VN. Không dè tướng Collins lại dứt khoát đến thế. Trong quan hệ giữa Collins và Ely, làm như có bóng một người đàn bà, tôi không rõ lắm nên không nói ra đây. Tuy nhiên trong khủng hoảng nầy tôi biết rõ một việc, ai là người đã giúp chánh phủ Mỹ khỏi sai lầm trầm trọng, đó là Thương nghị sĩ Mansfield. Nhận được phúc trình và đề nghị dứt khoát, nếu không nói là cực đoan hay ngu xuẩn của đặc sứ Collins, TT Eisenhower, Hội đống An ninh Quôc gia và Foster Dulles, bộ ngoại giao, hội nhau lại, hết sức hoang mang, như bị một búa bổ vào đầu, tóa hỏa tam tinh, nên phải kêu gọi đến ý kiến của bên Dân chủ đối lập, mà người có thớ nhứt là Thương nghị sĩ Mansfield: TNS Mansfield đến tòa Bạch ốc góp ý: Ông Diệm là một tích sản mình vừa thu nhận, dù có nhỏ bé cách mấy đi nữa thì cũng là một tích sản, tại sao mình phải phiêu lưu đi đổi với những giá trị khác, mà mình mù tịt không hiểu biết hay chưa hiểu biết mảy may gì hết. Thế là Thủ tướng NĐD lại thắng, tất cả chánh phủ Mỹ đều chấp nhận ý kiến của TNS Mansfield vì là khôn ngoan nhứt và ngày 14-12-54 chánh phủ Hoa kỳ chỉ thị cho tướng Collins: Trong tình thế hiện nay, không có một chọn lựa nào khác hơn là tiếp tục viện trợ cho VN và ủng hộ Thủ tướng Diệm. Nhưng chưa hết, tướng Collins với thực dân Pháp còn quậy nữa, mà năng nổ quyết liệt nhứt là bảy Viễn, Bình Xuyên. 2.- Cương vị thứ hai. ( Công cán ủy viên bộ Tài chánh) (a) Tiền. Cuộc khủng hoảng Nguyễn văn Hinh giải quyết chưa xong hay gần xong (10-10-54) thì thủ tướng NĐD gửi tôi qua bộ Tài chánh để giúp bộ trưởng Trần hữu Phuơng, cũng là bạn thân của tôi từ khi còn ở Paris, làm Công cán ủy viên, để hằng ngày theo dõi diễn tiến Hiệp định Paris, mới hợp lại để thay thế Hiệp ước Pau, cũng có nghĩa là phủ định tất cả những ký kết của Hiệp ước nầy. Nhờ đường lối dứt khoát của thủ tướng Mendès-France như ở Hội nghị Genève (20-07-1954) , trong một thời gian kỷ lục hôi nghị Paris kết thúc, ký kết giữa 4 nước đêm 30 tháng 12, 1954: Pháp nhìn nhận toàn vẹn chủ quyền tài chánh và tiền tệ (hối đoái) của 3 nước Việt-Miên-Lào và cho thi hành việc bàn giao ngay trong vòng 3 ngày, tức là ngày 02-01-1955. Từ rày viện trợ quân sự, kinh tế, nhân đạo của Mỹ và các nước sẽ đi thẳng vào tay VN, không phải qua tay Pháp nữa. Nhờ theo dõi diễn tiến của hội nghị Paris rất sát– ngày 23 hay 24 tháng 12-54, bộ Tài chánh nhận được điện tín của phái đoàn VN do ông Duơng tấn Tài cầm đầu, đại khái “hoàn toàn thắng lợi và sẽ kết thúc trong vòng 7 ngày’’, và ông bộ trưởng Tài chánh dành cho tôi cái danh dự được mang điện tín nầy vào trình Thủ tướng, cùng giải thích cho tThủ tướng biết rõ những kết quả tốt đẹp của Hiệp định Tài chánh & Tiền tệ ở Paris) - nên trước đó năm bảy ngày bộ Tài chánh, do đề nghị của tôi đã giữ lại đuợc một ngân phiếu 15 triệu đô của bộ Ngọai giao Mỹ viện trợ chuơng trình di cư Bắc kỳ, chờ qua mươi ngày sau bỏ vào trương mục VN ở một ngân hàng Mỹ bộ Tài chánh tự do chọn lấy, hơn là phải bỏ vào trương mục VN ở Pháp quốc Ngân hàng (Banque de France) như trước kia.. Độc lập tài chánh và nhứt là tiền tệ (hối đoái) là từ đây. Từ đây chánh phủ VN được toàn quyền tổ chức cũng như quản lý tài chánh và tiền tệ của mình. Trước đây Pháp đã viện trợ cho các giáo phái xây dựng lực lượng quân sự tất cả trên dưới 20 ngàn quân, không phải chỉ có khí giới thôi mà còn có một số tiền mặt khá quan trọng khác nữa. Từ đầu năm 1955, Pháp sẽ ngưng viện trợ và các giáo phái cần viện trợ phải đến với chánh phủ NĐD. Chính yếu tố tiền ở đây, dù không phải là yếu tố duy nhứt, nhưng là yếu tố quan trọng nhứt đã định đoạt lấy thái độ các giáo phái đối với chánh phủ NĐD và giúp chánh phủ NĐD thống nhứt quân đội quốc gia VN, chấm dứt tình trạng sứ quân do thực dân Pháp cấu tạo từ 9 năm qua.(2) (2) Ngày 14-01, đại tá Ng văn Huệ, tham mưu truởng của tuớng Trần văn Sóai, Hòa hảo đem 3,500 về với quân đội quốc gia. Ngày 13-02-55 tuớng Trinh minh Thế, Lực lượng Kháng chiến Liên Minh Quốc gia Cao đài dẫn 5,000 quân về với thủ tướng NĐD. Ngày 10-03-55 Thiếu tá Nguyễn văn Đầy, Lực lượng Hòa hảo Quốc gia đem 5,000 quân và ngày 31 cùng tháng tướng Nguyễn thành Phuơng, Tổng tư lệnh Quân đội Cao đài đem toàn quân lực của mình về theo thủ tướng NĐD. Tướng Nguyễn giác Ngộ, Lưc lượng Dân xã Hòa hảo, từ 23 tháng 2 đã hứa đem 8,000 quân về, nhưng phải đợi qua thág 5, khi thủ tướng NĐD dẹp xong lực lượng BX mới chịu thi hành lời hứa. \ (b) Tiền Trên đây là hậu quả tích cực xây dựng uy tín và củng cố quyền hành của Thủ tướng. Thủ tưởng NĐD khởi sự được các giáo phái ủng hộ, mà sau lưng các Giáo phái là cả một khối dân chúng miền Nam. Để rồi qua ngày 01-01-55, Thủ tướng ký nghị định chấm dứt đặc quyền Đại thế giới (cờ bạc) và Bình khang (đĩ điếm) của Bình xuyên, tức là trực tiếp phá vỡ ngay nguồn tài chánh khổng lồ, nếu không nói là duy nhứt của lực lượng Bình xuyên. Gián tiếp nguồn tài chánh của Quốc trưởng BĐ ngày một ngày hai phải cạn kiệt: trước đây mỗi ngày BX phải đóng hụi chết cho Quốc trưởng BĐ đúng 1 triệu đồng, theo hối xuất thời đó là trên 28,500 Mỹ kim. (Từ lâu Quốc trưởng BĐ đã có một đời sống vuơng giả kiêm Playboy tại lâu đài Thorenc ở Cannes; Nam phương Hoàng hậu có tàu (Yatch), BĐ có mấy xe Sport hiệu Ý.) Có phải đây là một yếu tố trong nhiều yếu tố tiêu cực bắt buộc Quốc trưởng BĐ nghĩ đến chuyện cất chức NĐD, để cho bảy Viễn lên thay, thử hỏi? (Nói về tiền, tôi muốn nhắc đến một trường hợp ghê gớm hơn. Sau tuần lễ vàng (1945), HCM dùng một số vàng lớn, dưới mọi hình thức, để mua chuộc hai tướng Tàu là Lư Hán và Tiêu Văn - do Thống chế Tưởng giới Thạch sai qua VN để giải giới quân Nhựt cùng một lúc hậu thuẩn các lực lượng quốc gia như VNQD đảng, Đại việt Cách mạng…- để hoàn toàn bỏ rơi các đảng phái quốc gia, cho Việt minh lấy thế thượng phong và sát hại các đảng phái quốc gia, cướp lấy chính nghĩa giải phóng dân tộc, độc quyền yêu nước, độc quyền kháng Pháp).
|
|
|
Post by Cửu Long Giang on Nov 18, 2011 10:24:31 GMT 9
3.- Cương vị thứ ba. (Bí thư Liên kỳ bộ Cần lao Nhân vị CM đảng)
Sau khi giải quyết khủng hoảng tướng Hinh xong và được tin tranh thủ thắng lợi giành được Chủ quyền tài chánh và tiền tệ, Thủ tướng NĐD mừng lễ Giáng sinh rất vui vẻ và lạc quan hơn. Tôi được Thủ tướng gọi đến tham dự lễ Giáng sinh, nửa đêm ngày 24 tháng 12, năm 1954, được tổ chức ngoài sân sau dinh Độc lập. Và nhứt là vinh dự được Thủ tướng đich thân chỉ định tôi ngồi hàng ghế đầu, ngay sau lưng của ông. Sau đó còn cho riêng tôi một món quà Giáng sinh đáng giá nữa. Biết đâu ông đã nghĩ đến chuyện giao cho tôi quyền điều hành Viện hối đoái Quốc gia (VHĐ) từ giữa đêm hôm đó ?
Trong 4 tháng đầu năm 1955, ngoài VHĐ, phần lớn tôi để thì giờ và tâm trí vào công trình văn hóa của anh em chúng tôi, là trường Bách khoa Bình dân, khai giảng ngày 15, tháng 11,1954. Vửa điều hành một trường sở có trên 1,200 học sinh, vừa giảng dạy 2 lớp tối, từ 6 giờ 30 đến 9,00 giờ, tôi không trực tiếp liên hệ với những biến cố hay sự kiện lịch sử xảy ra cho VN lúc đó nữa. Tuy nhiên, dù không chứng kiến, tôi vẫn theo dõi luôn và đuợc biết rõ những chuyện sau đây.
- Ngày 12-01-55 thuơng cảng Sài Gòn được giao trả cho chánh phủ NĐD.
- Cùng ngày 12-01-55, tướng Agostini Pháp bàn giao toàn quyền quản lý quân đội VN cho tướng Lê văn Tỵ.
Đến đây thì Thủ tướng NĐD xuất hiện rõ ràng như là một nhận vật có đủ khả năng tranh thủ độc lập toàn vẹn cho Quốc gia. Nhưng thực dân Pháp và tay sai chưa chịu bỏ cuộc. Bất hạnh là chính Quốc trưởng BĐ lại để cho chúng lợi dụng, nếu không nói là đồng lõa với chúng.
Nên BĐ và Pháp thúc đẩy Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia ra đời, là ngày 03-03-1955: ngòai Cao đài, Hòa hảo, Bình xuyên còn có Bs Nguyên tôn Hoàn, Đại việt miền Nam, Phan quang Đán, đảng Dân chủ, Hồ hữu Tường… Hộ pháp Phạm công Tắc được BĐ mời lãnh đạo Mặt trận..
Phản ứng của Hoa thịnh đốn: Không thể Mỹ chi tiền mà để Pháp thao túng chánh truờng VN, nên ngày 08-03-55 TT Eisenhower tái xác nhận ủng hộ NĐD và bản sao gửi BĐ, gián tiếp khuyến cáo đừng thọt gậy bánh xe, gây khó khăn cho NĐD nữa và khuyên Thủ tướng NĐD chống lại đòi hỏi của Mặt trận và bảo các các giáo phái nên rút khỏi Mặt trân. Nhưng bị áp lực của Bình xuyên và BĐ các giáo phái không nghe theo liền.
Ngày 21-03-55 Mặt trận gửi tối hậu thơ cho Thủ tướng NĐD: trong vòng 5 ngày, phải cải tổ nội các theo mô hình nhân sự của Mặt trận. Thủ tướng NĐD mời vào hội với ông, nhưng ông dứt khoát từ chối.
Mà sáu ngày sau (27-03-55) ông còn cho lệnh đại tá Đỗ cao Trí đánh chiếm bộ chỉ huy Công an Cảnh sát do BX nắm giữ.
Thế là chiến tranh giữa thủ tuớng NĐD có quân lực Quốc gia ủng hộ và BX có Pháp hậu thuẫn đã khởi sự và hai bên có cả một tháng để chuẩn bị đánh lớn, cũng gọi là hưu chiến.
Cũng là lúc, ngoài cái nợ văn hóa (trường Bách khoa Bình dân) và cái nợ chuyên môn (Viện Hối đoái Quôc gia) tôi mang thêm cái nợ chánh trị nữa. Đầu tháng 04, 1955, ông Ngô đình Nhu, Tổng bí thư Cần lao Nhân vị Cách mạng đảng (CLNVCM) đã giao hay là nhờ tôi đứng ra phát triển đảng CL (Cần lao) trong Nam và tôi đã nhận lãnh, một cách tự nguyện, nhưng hết lòng theo truyền thống của gia đình “là làm cái gì phải làm đến nơi đến chốn, không làm thì thôi’’ và tôi đã khởi sự ngay, là thành lập Liên kỳ bộ Nam Bắc việt, bí thư là Chí nguyện,
Đến lúc cuộc khủng hỏang Bình xuyên đến hồi gây cấn nhứt, nghĩa là có đánh nhau, có đổ máu… là cơ hội thử lửa (Baptême du Feu) cho Liên kỳ bộ Nam Bắc việt vừa mới thành lập với một tiểu tổ cơ bản và đầu não, gổm 8 thành viên. Nhưng với bao nhiêu đó Liên kỳ đã tích cực ủng hộ chiến dịch đánh Bình xuyên, bất chấp thiết quân luật Liên kỳ đã đi rải khắp các nẻo đừơng Sài Gòn/ Chợ lớn và Gia định cả ngàn tờ ‘’hịch’’ tố cáo tội ác của Bình xuyên trong 8 năm qua. (Toàn là sự thật, không một chút tuyên truyền láo).
Và như chúng ta biết, biến cố Bình Xuyên lại kéo theo sau sự kiện Truất phế Quốc truởng Bảo Đại. Lại thêm một cơ hội nữa cho Liên kỳ tập sự nhún tay vào chánh trị, là giúp củng cố chánh quyền NĐD và giúp công xây dựng nền móng cho tòa nhà Đệ nhứt Công hòa của miền Nam VN, luôn luôn không quên những cán bộ CS để lại miền Nam. (Vì thế mà Liên kỳ vội bỏ đô thành Sài Gòn/Cholon để trọng tâm vào các tỉnh miền Tây).
Trên đây là hai biến cố hết sức quan trọng mà với sự hạn hẹp của một con người, cá nhân tôi ở cương vị bí thư Liên kỳ bộ Nam Bắc Việt, dù muốn dù không cũng đã trở thành chứng nhân như nhiều nhân chứng khác, nếu không nói là trực tiếp tham gia vào những biến cố lịch sử VN trong khoảng thời gian đó.
Tiếp tục chủ trương triệt hạ quyền lực Bình xuyên, sau khi cải tổ Nội các (24-04-1955) có sự tham gia của Hòa hảo (Trung tướng Trấn văn Soái và ông Lương trọng Tường) và Cao đài (Thiếu tướng Nguyền thành Phương), ngày 25 tháng 4, 1955 Thủ tướng NĐD ra sắc lệnh cách chức Lai văn Sang, Tổng giam đốc CS Quốc gia. Như thế tức là tấn Bình xuyên vào vách tường. Cũng là lúc đặc sứ Collins vì quá bất mãn với Thủ tuớng NĐD nên đi về Washington để ráo riết vận động cho cả Chánh phủ Mỹ chuyển hướng 180 độ, tức là ‘’Diệm must go’’ cho kỳ được, và lần nầy ông thành công. Rõ ràng tòa Đại sứ Mỹ ở Sài Gòn đứng về phe Thực dân Pháp là tướng Ely, Bảy Viễn…hơn là phe Quốc gia của Thủ tướng NĐD.
Ba ngày sau là ngày 28-04-55, BX a) khai chiến, pháo kích vào dinh Đôc lập. Cùng một lúc, BĐ gửi điện tín b) triệu ông Diệm và tướng Tỵ qua Pháp để tường trình về tình hình trong nuớc và c) bổ nhiệm Thiếu tướng Nguyễn văn Vỹ, tư lệnh Ngự lâm quân Đalat làm Tổng tư lệnh quân đội Quốc gia VN thay thế tướng Nguyễn văn Hinh, được toàn quyền sử dụng mọi phuơng tiện cần thiết để giải quyết cuộc tranh chấp giữa thủ tướng Diệm và các giáo phái. Lưu ý: Ba sự kiên a,b, c ghi trên hoàn toàn ăn khớp với nhau. Cùng ăn khớp với vận động thành công của tướng Collins ở Wahington, ‘’Diệm must go’’.
Đặc biệt lưu ý đến chi tiết nầy: Thay thế tướng Hinh, tức là hoàn toàn phủ nhận quyền hành của Thủ tướng, coi chuyện Thủ tướng NĐD bổ nhiệm tướng Tỵ như ‘’ne pas’’. Như thế chẳng hóa ra là cất chức Thủ tướng rồi còn gì nữa? Chuyện triệu Thủ tướng qua Pháp, không với ai khác mà là với tướng Tỵ, vừa được thủ tướng bổ nhiệm Tổng tham mưu Quân đội Quôc gia VN. Đúng là một tiểu xảo chánh trị bất xứng.
Được lệnh của Quốc trưởng BĐ, Thủ tưởng Diệm đã khôn ngoan, tìm được một lực lượng vô song để đương đầu với Quốc trưởng, không còn là Quốc truởng của một nuớc, của Quôc dân nữa mà là đại diện cho một tâp đoàn Thưc dân rất hùng hậu. Lực lượng vô song nói ở đây là Quốc dân.
Một điều cần nói ở đây là khi Thủ tướng đi tìm một lực lượng vô song đó không phải là không có cố vấn của CLNVCM đảng, lúc đó là ai? Là Ngô đình Nhu, là Trần quốc Bữu, Trần trung Dung, Trần chánh Thành, có cả BS Bùi kiện Tín và ai ai nữa…cả nhóm Tinh thần, trong đó có Bs Huỳnh kim Hữu. Biết rằng tất cả những nhân vật nầy không một ai gia nhập Cần lao, nhưng đều chấp nhận chủ trương của ông Ngô đình Nhu và do ông Nhu chi phối theo đường hướng Cần lao của ông..
Vì đó mà Thủ tường NĐD cấp tốc triệu tập các Chánh đảng và Nhân sĩ Quốc gia, ngày hôm sau là ngày 29-04-1955, để xin ý kiến: Nên tuân lệnh Quốc trưởng BĐ triệu qua Pháp hay không? Như thế tức là muốn đặt Hội nghị trước một sự chọn lựa dứt khoát: Bảo Đại hay là Ngô đình Diệm ?
Ở đây tôi muốn nói đến tính cách đại diện bao quát của Hôi nghị, chưa bao giờ miền Nam có một Hôi nghị gồm đại diện của những 18 đoàn thể nếu không nói là chính đảng và có những 34 nhân sỉ tên tuổi. (3)
(3) 18 chánh đảng là: - Mặt trận Quốc gia Kháng chiến VN – VN Phục quốc hội – Thanh niên Quôc dân Xã VN –VN Dân chủ Xã hội – Phong trào tranh thủ Độc lập VN –Phụ nữ Quốc dân xã VN – VN Cần lao Nhân vị Cách mạng đảng – Tịnh độ Phật giáo đồ VN – Tổng Liên đoàn Lao công VN – Phong trào Dân chúng Liên hiệp VN – Phong trào Cách mạng Quốc gia – Tập đoàn Công dân – Nhóm Tinh thần – Xã hội Công giáo – Thanh niên Dân chủ VN –Cựu Chiến sĩ Kháng chiến VN – Nghiệp đoàn Ký giả VN – Hội tương trợ Đồng bào Nghệ Tỉnh /Bình. Rất tiếc là không còn đâu có danh sách 29 nhân sĩ. Trong số những nhân sĩ nầy tôi quen thân với BS Huỳnh kim Hữu và ông Huỳnh minh Y, bố vợ anh Huỳnh sanh Thông và anh Dư phước Long và năm ba nhân sĩ nữa, toàn là người Nam kỳ.
Như thế có thể khẳng định tính cách đại diện bao quát của dân miền Nam. Dù biết rằng có những đảng chánh trị chỉ có vài ba chục đảng viên và không có một cây súng trong tay để đánh Pháp và chống CS Việt minh. Tuy nhiên cũng được cả năm bảy đoàn thể chánh trị có thực lực, nghĩa là có cả ngàn nếu không nói là mấy chục ngàn đảng viên và có năm bảy ngàn cây súng. Đó là VN Dân xã đảng Hòa hảo do bí thư Nguyễn bảo Toàn (Nguyễn giác Ngộ) đại diện, VN Phục quốc hội Cao đài do đại tá Hồ hán Sơn (Nguyễn thành Phưong) đại diện và Mặt trân Quốc gia Kháng chiến VN do Nhị Lang (Trình minh Thế) đại diện và Tịnh độ cư sĩ do Đoàn trung Còn đại diện. Đặc biệt là có những đoàn thể thanh niên, phụ nữ và trí thức. Nói được là gần toàn dân miền Nam có đại diện chánh thức đến phó hội. Cũng có vài gương mặt Bắc kỳ di cư, nhưng thiết nghĩ không có đại diện cho di cư Bắc kỳ vì khi đó Bắc kỳ di cư chưa định cư. .
Ngày 29-04-1955, đúng10 giờ hôi nghị gồm đúng 52 đại diện cho 18 đảng phái và 34 nhân sĩ khai mạc tại phòng khánh tiết dinh Độc lập. Thủ tướng NĐD từ trên lầu đi xuống và có mấy lời: Cám ơn và nêu lý do mời đến hội, để rồi xin rút lui để tất cả hôi viên tự do thảo luận. Nói xong vài câu Thủ tướng NĐD bỏ lên lầu, không muốn ở lại, e có thể gây ảnh hưởng thế nầy hay thế nọ.
Hôi nghị bắt đầu làm việc ngay là bầu:
Chủ tọa đoàn: ông Nguyễn bảo Toàn, bí thư Dân xã đảng, Hòa hảo.
Thư ký: ông Phạm việt Tuyền, nhà báo.
Và họ đã nghiêm chỉnh làm việc.
(Sáng ngày hôm đó còn có 3 trái pháo kích BX bắn vào dinh Đôc lập, có một trái nổ ngay đúng lúc Hôi nghị bắt đầu làm việc)
Nhưng đang khi các hội viên yên lặng chăm chú đọc chương trình nghị sự, thì ông Nhi Lang đứng lên tuyên bố:
“Thưa quí vị, tôi được chỉ thị đòan thể chúng tôi là Mặt trận Quôc gia Kháng chiến VN đến đây gặp quí vị không phải đề nói chuyện về việc Thủ tuớng NĐD có bổn phận hay không bổn phận thi hành lệnh của Bảo Đại. Mà là trái lại, tôi xin thẳng thắn đặt vấn đề là đã đến lúc chúng ta cần trút bỏ quyền hành của ông Quốc trưởng vô dụng kia đi. Là vì ông ta đang làm một việc trái với nguyên tắc lãnh đạo quốc gia. Thử hỏi, thành phố Sài Gòn đang có biến, dân chúng đang xôn xao lo sợ, tại sao ông BĐ lại chọn ngay lúc nầy để bắt buộc Thú tướng phải bỏ nước sang bên Pháp xa xôi kia, để ‘’tham khảo ý kiến?’’ Tham khảo cái gỉ? Phải chăng đây là mưu kế để nhắm lật đổ Chánh phủ nầy? Vậy tôi xin tuyên bố dứt khoát, nếu quí vị bằng lòng thảo luận việc truất phế Bảo đại ngay bây giờ,thì tôi ở lại. Bằng không, tôi xin phép ra khỏi phòng hội nầy ngay!’’.
Lúc bấy giờ cả cử tọa sửng sốt hay bàng hoàng trước đề nghị quá táo bạo của Nhi Lang, cũng vừa lúc đại tá Hồ hán Sơn, đại diện tướng Cao đài Nguyễn thành Phương đứng lên và tuyên bố tiếp:
“Nhân danh Việt Nam Phục Quốc hội, chúng tôi đồng ý với mặt trận Quốc gia kháng chiến, yêu cầu quí vị đừng bận tâm tới lệnh triệu thỉnh vô lý của Bảo đại nữa, mà hãy đồng tâm làm một cuộc cách mạng, chấm dứt ngay vai trò của ông Quốc trưởng BĐ kia đi cho xong. Nếu ý kiến nầy không được hưởng ứng, tôi cũng xin rút lui ngay tức khắc!’’
Đến đây thì tòan thể cử tọa không còn rụt rè nữa, nhứt là khi chủ tọa đoàn Nguyễn bảo Toàn cũng đứng lên tuyên bố hoàn toàn ủng hộ sáng kiến của hai ông Nhị Lang và Hồ hán Sơn, nên đều hoan hô lên, trăm người như một, có người còn la lên đã đảo Bảo Đại và có người cởi giày ném vào mặt bức hình BĐ treo cao giữa phòng. Ông Vũ văn Mẫu, một giáo sư Bắc kỳ, với một nhân sĩ nữa chạy lại cồng kền Nhị lang lên vai và bảo đứng lên gỡ bức ảnh đi. Ông Nhị lang cực khổ lắm mới hạ đuợc bức ảnh đồ sộ của Quốc trưởng và ném xuống đất.
Sau mươi phút sôi nổi, ồn ào… hôi nghị ngồi lại để bầu ra một Ủy ban Cách mạng Quốc gia, gồm 3 nhân vật đầu não là Nguyễn bảo Toàn, Chủ tịch, Hồ hán Sơn, Phó chủ tich, Nhị lang làm Tổng thư ký.
Với sự đóng góp của nhiều cố vấn, một giờ sau Ủy ban đã thảo xong một bản Kiến nghị.
Và sau khi nghe Chủ tịch Nguyễn bảo Toàn đọc hai lần, tât cả hội viên là 52 người đều chấp nhận và ký tên.
Xong rồi thì các hôi viên yêu cầu Chủ tịch đi lên lầu mời Thủ tướng NĐD xuống để nghe kết quả của nghị hội.
Thủ tuớng NĐD xuống lầu, tất cả mọi người đều đứng lên, ông đứng trước cử tọa, mặt xẩm xuống, vẻ buồn buồn hơn là lo âu, bầu không khí bỗng chốc trở nên yên lặng lạ thường…
Chủ tịch Ủy ban vừa cảm động vừa quả quyết đọc lớn cho mọi người đều nghe:
Thay mặt cho toàn thể Hôi nghị, tôi xin trình Thủ tướng kết quả của Hôi nghị là bản Kiến nghị gồm 3 điểm nầy:
Kiến nghị:
1.- Truất phế Quôc trưởng Bảo đại
2.- Giải tán Chánh phủ Ngô đình Diệm
3.- Ủy nhiêm chi sĩ Ngô đình Diệm thành lập chánh phủ mới để trừng trị bọn phiến loạn Bình xuyên, thu hồi chủ quyền quốc gia, yêu cầu triệt thoái quân đội viễn chinh Pháp và tổ chức bầu cử quốc dân đại hội.
Làm ngày 29, tháng 04, 1955
Đại diện 18 chánh đảng và đoàn thể cùng 34 nhân sĩ ký tên:
Vừa nghe Truất phế Quốc trưởng BĐ, mọi người đều thấy mặt Thủ tướng đỏ lên rồi lần lần biến sắc. Ông hoàn toàn bị cú sốc. Nghe xong thấy ông lặng người, tay nhận lấy bản kiến nghị và cố gắng lấy lại bình tỉnh, hết sức chẫm rãi trả lời gần như từng chữ một: Xin quí ngài cho tôi… được có thì giờ… suy nghĩ kỹ… về vấn đề trọng đại nầy! Xin cám ơn quí ngài!
Sau đó các hội viên lần lượt êm lặng đến bắt tay từ giã Thủ tướng, thấy vẻ mặt ông âu lo rõ ràng…. lúc đó là 5 giờ chiều. Hôi nghị đã kết thúc và giải tán.
Đến đây thì cuộc Cách mạng kể như là xong và Thủ tướng Diệm bị đặt trước một sự đã rồi. Vốn Thủ tuớng NĐD chỉ muốn dẫn vào nhà một con tuấn mã để nhờ giúp qua suối, không dè nhìn lại là một con bạch hổ, ông không cỡi thì nó sẽ thịt ông, nhưng nếu ông dám leo lên lưng nó, thì chỉ một cái nhảy vọt nó đưa ông lên tới đĩnh núi cao vời vợi. Thật ra khi đến giai đoạn nầy Thủ tướng NĐD vẫn còn nghĩ đến một chế độ Quân chủ lập hiến, chưa nghĩ đến một chế độ Công hòa, cái đó là chắc. Thành ra khi biết chuyện Truất phế là sự đã rồi, ông không tái mặt làm sao được!
Chiều tối lại, lúc 8 giờ đài phát thanh Sài Gòn đưa tin cho toàn quốc và Thế giới biết ở miền Nam VN đã xẩy ra cuộc cách mạng Truất phế Quốc trưởng Bảo đại. Cùng một lúc Ủy ban Cách mạng Quốc gia kêu mời các nhân sĩ và đồng bào ngày hôm sau đến hội tại tòa Đô chánh Sài Gòn để nghe Ủy ban thuyết trình về biến cố lịch sử vừa xảy ra.
Và ngày hôm sau, từ sớm các giới nhân sĩ, các đại diện các chánh đảng, thanh niên sinh viên phụ nữ, báo chí.. phấn khởi tụ tập đầy nghẹt phòng khánh tiết tòa Đô chánh Sài Gòn. Ông Nguyễn bảo Toàn, Hồ hán Sơn và Nhị lang thuyết trình về Cuôc Cách mạng Truất phế BĐ ngày hôm trươc, tất cả cử tọa đều nhiệt liệt hoan hô, triệt để ủng hộ. Và thêm một màn hạ bệ Bảo Đại một lần nữa, có người bắt thang leo lên gỡ bức ảnh to tướng hình Quốc trưởng BĐ treo trước cửa tòa nhà và ném xuống đất, rồi có những thanh niên nhảy lên dậm đạp cho nát bét (Tôi đã chứng kiến màn hạ bệ do anh bạn ĐTC điều khiển). Đang khi đó ba tướng Nguyễn giác Ngộ (Hòa hảo), Nguyển thành Phuơng (Cao đài) và Trịnh minh Thế (Mặt trận Quốc gia Kháng chiến) được Ủy ban Cách mạng giới thiệu, đứng ra trình diện để công chúng hoan hô, như là những anh hùng đã tạo ra thời thế. Và chúng tôi đã nghĩ vậy, vì sau lưng của Ủy ban Cách mạng đã có ba tướng nầy cho ý kiến, nếu không nói là cho chỉ thị, nên ba ông đại diện Nguyển bảo Toàn, Hồ hán Sơn và Nhị Lang đã hành động, đã lên tiếng hết sức đồng nhịp với nhau (synchronized) và nhờ vậy mà lôi kéo tất cả Hội nghị một cách dễ dàng, nhứt là khi các thành phần hôi nghị đã sẵn có tiềm thức phản hoàng rồi.(5)
(5) Vốn cái ý phức phản hoàng nầy có trong Nam từ thời vua Tự Đức tức là gần cuối thế kỷ 19 khi vua Tự Đức nhượng cho Thực dân Pháp 3 tỉnh miền Đông, rồi 3 tình miền Tây Nam kỳ lục tỉnh một cách dễ dàng quá. Rồi đến khi phong trào Kháng Pháp trong Nam, như của Thủ khoa Huân, của Trương công Định, của Thiện hộ Dương, của Cố quản Trần văn Thành… lại bị triều đình nhà Nguyễn bỏ rơi gần như hoàn toàn. Đề rồi qua đầu thế kỷ 20, phong trào Tây học, như các nhà cách mạng Đệ tứ Nguyễn an Ninh, Nguyễn văn Nguyễn, Tạ thu Thâu, Hồ hữu Tường và nhứt là Phan chu Trinh đã gieo rắc trong Nam nhứt là trong giới trí thức ý thức phản hoàng hay Cộng hòa. Ngoài ra chế độ thuộc địa Pháp là chế độ thuộc địa có văn hóa cộng hòa hơn là quân chủ, cho dù nó phát xuất từ thời Napoleon III.…
Đến đây thì cuộc Cách mạng đã được chánh thức hóa bằng một văn kiện có rất nhiều chữ ký rất nặng giá vì đại diện cho nhiều đoàn thể chánh trị hay quần chúng và công khai hóa bằng đài phát thanh, bằng sự xác nhận trước công chúng của thủ đô Sài Gòn/ Chợ lớn. Như thế phải nhìn nhận là cuộc Cach mạng nầy đã thành tựu một cách tuyệt đối rồi. (Period, Point final). Và theo tôi cuộc Cách mạng nầy là biến cố lịch sử quan trọng nhứt từ ngày Việt Minh cướp chánh quyền trên tay Chánh phủ Bảo đại/ Trần trọng Kim tại Sài Gòn ngày 23-08-45 (ở Hà nội là ngày 19 tháng 8, 1945) 10 năm truớc, vì nó có tính cách quyết định, dù chỉ là đập đổ, san bằng. Nhưng muốn xây dựng cái gì thì phải đập đổ và san bằng trước cái đã. Đó là một lẽ tất nhiên. Còn chuyện xây dựng là chuyện của hồi sau.
Cuôc Cách mạng Truất phế Quốc trưởng Bảo đại nầy là tác động của dân miền Nam nói chung, trong đó quần chúng Nam kỳ lục tỉnh qua các đại diện của họ đã đóng một vai trò chủ động, không ai có thể chối cải điều đó. Dù là tiêu cực hay là đập đổ và san bằng, nhưng tích cực là nó đã dọn đường cho sự hình thành ra Đệ nhứt Công hòa, vì ngay lúc đó chính Thủ tướng NĐD còn nghĩ tới chế độ Quân chủ lập hiến.. Nhưng tai hại vô cùng, chỉ năm năm sau cũng chính quần chúng Nam kỳ lục tỉnh (không quơ đũa cả nắm) qua Mặt trận Giải phóng Miền nam đã đóng một vai trò qua ư quan trọng, dù không phải là chủ động đã khởi sự tàn phá, không phải chì Đệ nhứt CH mà cả Đệ nhị CH nữa. Sau 15 năm dọn đường, đúng hơn là làm cổ sẵn cho CS Miền Bắc thôn tính hoàn toàn, đúng hơn là thuộc địa hóa miền Nam, cho đến bao giờ? Truất phế BĐ là một tác động Cách mạng sáng suốt hợp tình hợp lý bao nhiêu, thì tác động gọi là Mặt trận Giải phóng miền Nam, là một cái sai lầm ghê gớm, nếu không nói là ngu xuẫn tày đình bấy nhiêu, như lịch sử 34 năm qua đã chứng minh quá hùng hồn, vì hệ lụy tai hại vô cùng, cho quyền lợi, cho cả quyền làm người của dân miền Nam nói chung và dân Nam kỳ lục tỉnh nói riêng.. Tuy nhiên, tôi còn hy vọng, dù mong manh đi nữa, sẽ có ngày quần chúng miền Nam nói chung và Nam ky lục tỉnh nói riệng sẽ đứng lên làm một cuốc Cách mạng nữa. Và lần nầy là một cuộc Cách mạng vô cùng thiết yếu cho sự sống còn của cả một dân tộc VN, không riêng gì cho miền Nam hay Nam kỳ lục tỉnh. Đó là sứ mạng của lịch sử giao phó cho dân miền Nam, không riêng gì người trong nước hay ở hải ngoại.
(Ơ đây cũng nên nhắc lại những biến cố rất quan trọng sau đây, nhưng tôi kể là bên lề vì nó không có tính cách quyệt định, nó như là mấy màn của một tấn bi hài kịch lịch sử mà các diển viên, từ những tên lưu manh hạng nặng, những nhà ngoại giao ngu ngơ, cho đến những chánh trị gia lổi lạc phi thường, những anh hùng rất thông minh và can trường… mà vai nào cũng đặc sắc cả, đặc sắc ở đây không có nghĩa là vai trò nào cũng tốt đẹp đáng vỗ tay.
Đầu tiên là chuyện của một ông tướng Nguyễn văn Vỹ, tư lênh Ngự lâm quân, Đà Lạt, được Quốc trưởng BĐ bổ nhiệm ngày 28, tháng 04 - cùng một lúc triệu Thủ tướng Diệm và Tổng Tham mưu Lê văn Tỵ qua Pháp – làm Tổng tham mưu quân đội Quôc gia VN thay thế tướng Hinh được toàn quyền hành động. Được bổ nhiệm xong, tướng Vỹ vội kéo Ngự lâm quân về ngay Tổng tham mưu bắt tướng Tỵ, kéo vào dinh Gia long toan lật đổ chánh phủ NĐD. Lúc đó là 6 giờ chiều. Nhưng ngẫu nhiên Ủy ban Cách mạng, sau khi trình diện ở tòa Đô chánh đã đổi tên là Hội Đồng Nhân dân Cách mạng Quốc gia kéo nhau vào dinh Độc lập và một lần nữa Nhị lang lại là người táo bạo nhứt dám dùng một khẩu súng tay (chưa chắc đã lên đạn), bắt tướng Vỹ phải đưa tay lên đầu hàng, nghĩa là cuộc phản đảo chánh cùa tướng Vỹ bỗng chốc hóa ra mây khói.. Đến đây đúng là trò hề, vì mới năm phút trước tướng Vỹ áp lực Thủ tuớng NĐD từ chức, bây giờ ông phải nhờ Thủ trướng che chở cho ông khỏi mất mạng. Để rồi đầu hàng Cách mạng, ký cả hai tay giấy cam kết trở lại hợp tác với Thủ tướng. Nhưng hai ba giờ sau lại phản phé, muốn lật ngược lại thế cờ. Song đến chừng đó thì không còn một ma nào coi ông có chút gì nghiêm chỉnh cả, nên mọi người đều bỏ rơi ông, bắt buộc ông phải cuốn gói rút quân chạy về Đà lat, lúc đó đã 3 giờ sáng.
Chuyên thứ hai là chuyện của một ông đặc sứ Collins của TT Eisenhower. Sau khi không chinh phục được Thủ tuớng Diệm theo đề nghị ngu ngơ cải tổ chánh phủ của mình, ông tự cho mình bị khinh bạc, mất mặt với bạn bè chi binh, biết đâu lại không có miệng lưỡi của một mụ đàn bà xúi bậy vào…ông vội bỏ VN trở về Mỹ chính hai ngày trước khi BX khởi chiến. Ông về Mỹ ráo riết vận động với Quốc hội, với bộ Ngoại giao, với hội đồng An ninh Quồc gia và triệt để khai thác tình tự bạn chi binh với chính TT Eisewhower. Sau 5 ngày vận động không ngừng nghỉ, ông thành công: TT Eisenhower gửi tối hậu thư tuyên bố “Diệm must go’’ để ông Đặc sứ mang về Sài Gòn, phổ biến cho các đảng phái liên hệ, cũng có thể như là món quà đáng giá triệu đô cho bạn chi binh của ông là tướng Ely và nhứt là cho Bảy Viễn.
Nhưng không ai dè, chính trong thời gian ông ở Mỹ thủ tướng NDD đã ký sắc lệnh mở chiến dịch Hoàng Diệu do đại tá Duơng văn Minh làm tư lệnh, để phản công Bình Xuyên và ngày một ngày hai quân đội Quốc gia VN đã đánh bật hai trung đoàn BX ra khỏi địa bàn Sài Gòn/Chợ lớn, tàn quân BX rút chạy vào Rừng Sát, hoàn toàn tan rã và chiến dịch đã kết thúc trong vòng mươi ngày và ngày mùng 8 tháng 5 đại tá Dương văn Minh kéo quân khải hoàn về. Quân đội Quốc gia tổn thất vài mươi sinh mạng. Chẳng may lại mất một tướng tài, cũng là một nhà chánh trị đầy hứa hẹn. Sáng ngày 02-05-1955 tướng Trinh minh Thế kéo quân qua cầu Tân thuận để truy kich quân binh BX, một người lính Pháp trong tàn quân BX bắn sẻ từ bên kia cầu, tướng Thế chết ngay trên “command car’’. (Sau nầy người Pháp có bắn tin là đã trả được thù cho tướng Chanson và Thái lập Thành, tay chơn của Pháp, vì hai nhân vật nầy đã bị quân của tuớng Thế ám sát chết ở Sadec năm bảy năm trước.)
Sau khi thành công xoay chuyển Wahington hơn 180 độ, tướng Collins hớn hở bay về VN. Trên con đường bay về Sài Gòn thì Washington được tin thủ tướng NĐD với quân đội Quốc gia trung thành, như vũ như bão phản công BX mà chiến thắng ở trong tầm tay của Thủ tướng rõ ràng. Đánh BX để chứng minh Thủ tướng có đủ bản lãnh và tài ba để ổn định tình thế, bất chấp những mưu mô lươn lẹo của thực dân Pháp và cố chấp ngu ngơ của tướng Collins. Cho nên Washington lập tức phải trở lại ủng hộ thủ tướng NĐD còn hơn trước (statu quo ante) và đã vội vả đánh một diện văn khác để thủ tiêu bức thơ của Collins đang cầm tay. Cho nên khi ông Đặc sứ vừa xuống phi trường TSN thì cũng vừa lúc một nhân viên tòa đại sứ chạy đến trình cho ông một diện văn hỏa tốc. Ông phải mở ra xem liền, tôi không thấy gương mặt của ông đặc sứ Collins lúc bấy giờ, nhưng tôi chắc là ông phải đổ mồ hôi hột, dù trời Sài Gòn tháng 5 không nóng lắm, nhưng có thể ông cảm tưởng là đã tới tháng 8 rồi! Tôi nghiệp cho ông Đặc sứ, quá nhiều ego (tự ái), làm mất sáng suốt!)
Đến đây thì phải nhìn nhận là trên thực tế chế độ quân chủ của nhà Nguyễn với 13 triều đại (1802-1954) đã thật sự cáo chung, sau một thời gian 9 năm (1945-1954) hấp hối. Vốn độc lập của VN do quân đội Nhựt ban cho (09-03-1045) , không do tranh đấu, do hi sinh mà được, tất nhiên không giá trị bao nhiêu, nên Nguyên thủ quốc gia phung phí một cách vô ý thức là phải.Tuy nhiên trong mấy tháng độc lập quốc gia (09-03 đến 24-08-1945), chánh phủ Trần trọng Kim cũng làm được một việc cho quốc dân là Cải tổ hệ thống giáo dục quốc gia theo định hướng dân tộc. Nhưng cùng một lúc làm một việc vô cùng tai hại cho quốc dân nhứt là ở miền Nam kỳ lục tỉnh. Vốn ngày 02-05-1945, Hoàng đế Bảo đại đã ký sắc luật phóng thích tất cả tù nhân chánh trị, mà trong đó 90% là cán bộ CS, bị Pháp giam giữ ở Côn đão từ phong trào Soviết-Nghệ tỉnh (1929-30) và cuộc nổi dậy trong Nam (1939-1940) của Đệ tam Quôc tế, mà tổng số lên đến trên 10,000. Nhờ đó mà ngày một ngày hai (tháng 6, tháng 7, 1945) cả mấy ngàn cán bộ CS, (trong đó có Lê Duẫn, Tôn đức Thắng, Phạm Hùng, Lê văn Lương…toàn là cán bộ cao cấp), sau nhiều năm tôi luyện vừa lý thuyết vừa kỹ thuật hành động được đón tiếp nhiệt liệt trở về Cấn thơ, Sóc trăng, Trà vinh…để rồi làm ung thúi chánh trường miến Nam, đưa VM nắm lấy thế thuợng phong, đàn áp các Giáo phái, giết hại các nhà ái quốc chân chính, cướp lấy chánh nghĩa quốc gia, thầu công cuộc kháng Pháp cho đến Điện biên phủ, tháng 5, 1954.
4.- Cương vị thứ tư là một cương vị hỗn hợp.
Khi tôi vừa điều khiển VHD, các trường BKBD và Hội Văn hóa Bình dân, với chức vụ Bí thư Liên kỳ bộ Nam Bắc Việt, tôi đã trở thành một cố vấn đa dạng (tiện tệ, văn hoá và an ninh) của Thủ tướng NĐD. Ơ đây tôi không nói tôi đã làm nhửng gì, tôi chỉ nói đến những gì tôi thấy tôi nghe, cũng là chứng nhân cho những biến cố lịch sử kể ra sau đây.
Thật ra từ đây vai trò của CLNVCM đảng càng ngày càng trở nên quan trọng và rõ ràng hơn. Nói đến Cần lao trong giai đọan nầy, ngoài lý thuyết Nhân vị, không phải chỉ là những thành viên đầu não của nó là Ngô đình Nhu, Trần quôc Bửu, Trấn chánh Thành, Trần trung Dung… , và trong chừng mực hạn hẹp của nó là Liên kỳ bộ Nam Bắc Việt, (thành lập từ đầu tháng 04, 1955 và giải tán đầu năm 1958), mà còn phải kể những đoàn thế do Cần lao lãnh đạo, như Tập đòan Công dân, Phong trào Cách mạng Quốc giai… Tất cả đều nhìn nhận Thủ tướng sau là Tổng thống NĐD làm lãnh tụ tối cao, biểu tượng cho chính nghĩa Quốc gia hay Dân tộc, chống lại HCM, biểu tượng cho chủ nghĩa Quôc tế Mac-lêninit (4)
(4) (Cũng lạ là trong những cuộc khủng hoảng vừa kể trên những người cận kề bên ông Diệm nhứt toàn là người Trung hay người Bắc, chỉ có một mình tôi là người Nam, mà cuôc Cách mạng Truất phế BĐ lại hoàn toàn là do tác động của người miền Nam. Có phải vì thế mà thủ tướng Diệm phải suy nghĩ cả 2 tháng mới khởi sự hành động một cách dứt khoát với BĐ.)
Và thành tích cụ thể và rực rỡ nhứt cùa CL, là cuộc Trưng cầu Dân ý, kéo theo là Quốc hội lập hiến với Hiến pháp 1956 của nó, cũng là cái ID (lai lịch) của Đệ nhứt Công hòa của miến Nam (1956-1963).
a.- Trưng cầu dân ý.
Ngày 22 tháng 10, thủ tuớng NĐD qua hệ thống truyền thanh đã kêu gọi quốc dân ngày hôm sau nên dùng cái quyền tự do của mình, cũng là nhiệm vụ của người công dân, phải đi đầu phiếu để chọn lưa giữa Quốc trưởng BĐ và ông, tức là chọn một thể chế Quân chủ hay Cộng hòa.
Và ngày 23 tháng 10, 1954 quốc dân miền Nam đã nhiệt liệt huởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng NĐD, náo nức kéo nhau đi đầu phiếu và kết quả hết sức tốt đẹp cho thủ tướngNĐD:
5,838,907 cử tri đi bầu.
5.721.735 lá phiếu Truất phế Quôc trưởng BĐ và bầu NĐD lên thay thế, như là Quốc trưởng VN.
Như thế Thủ tướng NĐD thu về cho mình gần 98% số phiếu đi bầu. Thật ra thì Thủ tướng Diệm không cần đến một phân xuất cao đến thế. Vì ai ai cũng đinh ninh ông thắng và thắng lớn.
(Ai nói gì thì nói theo tôi kết quả hay những con số nầy hoàn toàn trung thực với ý người dân, nếu có một hai thùng phiếu không hợp lệ vì nhân viên chánh quyền quá sốt sắng đến chỗ ngu xuẩn, thì chỉ là một con số quá nhỏ, không đáng kể.)
Như thế Quốc dân miền Nam muốn chấm dứt chế độ Quân chủ và ủy nhiệm cho ông NĐD nhiệm vụ thiết lập chế độ Công hòa dân chủ. Cho nên cách nầy hay cách nọ Truất phế Quốc trưởng BĐ như là mẹ đẻ ra các Biến cố lịch sử kế tiếp, như là một quá trình tiến hóa chánh trị bất di bất dịch của lịch sử.
Ngày 26 tháng 10, 1955, Thủ tướng NĐD tuyến bố Hiến chương tạm thời, theo đó từ rày VN là một nước Cộng hòa, người lãnh đạo là Quốc trưởng kiêm luôn chức Thủ tướng, tức là Tổng thống nước Việt nam Cộng hòa.
Đến đây thì uy tín của Thủ tướng lên đến tuyệt đỉnh, trong nuớc cũng như trên thế giới, vì tuyệt đại đa số Quốc dân ủng hộ ông. Nhờ đó mà ộng giải quyết tất cả các vấn đề tồn kho với Pháp để hoàn thành độc lập Quốc gia trọn vẹn: a) Pháp phải giao trả lại cho VN hoàn toàn chủ quyền tiền tệ tài chánh (VN không còn phải ở trong khu vực đồng quan Pháp nữa), b) chủ quyền Ngoại giao (Cao ủy Pháp được giải tán, từ rày tướng Ely chi là một đại sứ, bộ Ngoai giao VN giao thiệp thẳng với bộ Ngoại giao Pháp) và c)chủ quyền Quốc phòng, quân đội Pháp lục tục rút quân cho hết trong vòng 6 tháng-
b-Xây dựng chế độ Công hòa.
Ngày 23-01-56 Thủ tướng ký nghị định tổ chức bầu Quôc hội lập hiến.
Ngày 04-03-56, Quốc dân miền Nam nhiệt liệt hứng khởi đi đầu phiếu, bầu 123 dân biểu cho Quốc hội Lập hiến.
Ngày 26-10-56 tân Hiến pháp được công bố.
Nước Việt nam Cộng hòa ra đời, Thủ tướng NĐD được xác nhận là Nguyên thủ Quốc gia, dưới danh xưng là Tổng thống, kiêm chức vụ Thủ tướng, với 2 nhiệm kỳ là tối đa, mỗi nhiệm kỳ là năm năm.
Huỳnh Văn Lang *************** Chu Thich :
CIA cable listing South Vietnamese military officers involved in coup d'etat of 1 November 1963. Indexing Terms: 1 NOVEMBER 1963 MILITARY COUP DUONG VAN MINH TRAN VAN DON TON THAT DINH TRAN VAN MINH TRAN THIEN KHIEM MAI HUU XUAN LE VAN KIM TRAN TU OAI PHAM XUAN CHIEU NGUYEN NGOC LE NGUYEN VAN LA TRAN NGOC TAM NGUYEN KHANH DO CAO TRI LE VAN NGHIEM LAM VAN PHAT DO MAU NGUYEN HUU CO NGUYEN VAN CHUAN NGUYEN KHUONG TRAN VINH HUYEN BUI HUU NHON DUONG NGOC LAM LE NGUYEN KHANG DO KHAC MAI NGUYEN CAO KY NGUYEN DINH XUAN NGUYEN VAN THIEN CHUNG TAN CANG VINH LOC NGUYEN TRUNG TRUC NGUYEN NGOC THO GIA LONG PALACE
|
|
|
Post by Cửu Long Giang on Dec 5, 2011 16:30:39 GMT 9
Vinh Danh QLVNCHNgày Quân Lực, Vinh danh Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà Vann Phan Lời Tác Giả: Bài viết sau đây có mục đích làm sáng tỏ chính nghĩa của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa trong suốt giai đoạn lịch sử bi tráng vừa qua của cuộc Chiến Tranh Việt Nam, khẳng định rằng chế độ quân nhân tại Việt Nam Cộng Hòa là nhu cầu tất yếu của lịch sử, là lẽ sống còn của một đất nước đang đấu tranh cho sự sống còn của mình và chỉ là một hiện tượng tạm thời chứ không mang tính lâu dài. Và dĩ nhiên là chế độ quân nhân cai trị tại miền Nam Việt Nam không hề là chế độ quân trị (military rule) hay chế độ quân phiệt (militarism).Có thể nói rằng, so sánh với các quân đội khác trên toàn thế giới thời cận đại, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, trong gần hết thời gian có cuộc Chiến Tranh Việt Nam (1960-1975), là lực lượng quân sự duy nhất mang trên vai hai trọng trách cùng một lúc: bảo vệ an ninh quốc gia và quản trị hành chánh đất nước. Việc thực hiện cùng một lúc hai nhiệm vụ nặng nề này, tức là việc các thành viên thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vừa đánh giặc vừa trị nước, có vẻ như đã đặt chế độ quân nhân (military regime) tại miền Nam Việt Nam vào vị thế của những chế độ quân phiệt (militarism, militaristic regime) cùng thời hay sau này trên khắp thế giới, đặc biệt là tại những quốc gia kém mở mang ở Nam Mỹ (Argentina [Á Căn Ðình], Brazil [Ba Tây], Chile [Chí Lợi], El Salvadore, Haiti, Nicaragua, Panama, Peru...), Á Châu (Bangladesh [Ðông Hồi cũ], Indonesia [Nam Dương], Iraq, Myanmar [Miến Ðiện cũ], Nam Hàn, Pakistan [Hồi Quốc, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ...) hay Phi Châu (Algeria, Cộng Hòa Trung Phi, Congo- Brazaville và Congo-Kinshasa, Ai Cập, Ethiopia, , Ghana, Libya, Niger, Nigeria, Somalia, Sudan, Uganda...) và ngay cả tại những quốc gia không Cộng Sản và tân tiến ở Âu Châu như Hy Lạp (1967-1974), Bồ Ðào Nha (1926-1974) và Tây Ban Nha (1923-1975). Nhưng sự thật thì không phải như vậy. Dù miền Nam Việt Nam luôn nằm trong tình trạng chiến tranh -đất nước đã được Bộ Trưởng Quốc Phòng Nguyễn Ðình Thuần thời Ðệ Nhất Cộng Hòa tuyên bố nằm trong “tình trang lâm nguy” từ năm 1963- chế độ quân nhân dưới quyền các sĩ quan cao cấp trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vẫn đem lại nhiều tự do, dân chủ hơn so với các quốc gia cùng thời nằm dưới các chế độ quân phiệt trên toàn thế giới và vẫn được đại đa số dân chúng kính trọng và thương yêu, đi đâu theo đó, từ trong nước ra tới hải ngoại. Còn nếu có một số thành phần dân chúng tại Việt Nam Cộng Hòa lên tiếng chỉ trích quân đội này trong nhiệm vụ vừa chiến đấu vừa tham gia quản trị đất nước thì đó cũng chỉ là chuyện bình thường trong một quốc gia thực sự có tự do, dân chủ. Riêng trong hoàn cảnh đặc biệt của miền Nam Việt Nam, những lời chỉ trích nào nhắm vào tập thể chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa mà không nằm trong xu hướng tự do, dân chủ tự nhiên kia của dân chúng thì đều phát xuất từ luận điệu tuyên truyền của phe Cộng Sản -mà vào lúc đó đang là kẻ thù nỗ lực thôn tính miền Nam tự do-hay từ những lời chỉ trích đầy ác ý và mang tính đạo đức giả của phe tả trên toàn thế giới chỉ mong sao Cộng Sản sớm chiến thắng tại Việt Nam rồi hậu quả ra sao thì cũng mặc kệ, bởi vì chính dân chúng miền Nam Việt Nam, chứ không phải họ, là kẻ phải hứng chịu tai họa-như thực tế đã chứng minh từ hơn ba thập niên qua- trong khi họ thì bất quá chỉ việc chịu khó lên báo, lên đài đặng biểu tỏ lòng ăn, năn hối hận qua quýt cho việc làm xuẩn động của mình trước kia là xong (như Joan Baez -và cả Jane Fonda nữa- đã làm, chứ John F. Kerry thì chưa). * Vai trò vừa quân sự vừa hành chánh của Quân Lực Việt Nam có tự bao giờ? Những người miền Nam Việt Nam trong nước cũng như ở hải ngoại, trước và sau năm 1975 vẫn coi ngày 19 Tháng Sáu năm 1965, ngày Quân Lực của miền Nam Việt Nam, là ngày tập thể chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa chính thức đảm nhiệm vai trò lịch sử điều khiển đất nước và chỉ huy nỗ lực chiến đấu tự vệ của miền Nam tự do chống lại cuộc chiến tranh thôn tính của Cộng Sản Bắc Việt, có Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam tại miền Nam Việt Nam hỗ trợ. Sự thực thì thời điểm kể trên không phải là ngày quân đội bắt đầu đảm đương cùng một lúc cả nhiệm vụ quân sự lẫn vai trò hành chánh tại miền Nam Việt Nam mà chỉ là ngày mà tập thể chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa chính thức lên nắm giữ vai trò đó qua buổi lễ ra mắt trước quốc dân và quốc tế Ủy Ban Lãnh Ðạo Quốc Gia (do Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu làm chủ tịch) và Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương (do Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ làm chủ tịch) tại thủ đô Sài Gòn. (Trước đó, vào ngày 11 Tháng Sáu năm 1965, Quốc Trưởng Việt Nam Cộng Hòa Phan Khắc Sửu và Thủ Tướng Phan Huy Quát đã ra tuyên cáo “long trọng trao trả lại cho Quân Ðội Việt Nam Cộng Hòa trách nhiệm và quyền hành lãnh đạo quốc gia đã được Hội Ðồng Quân Lực ủy thác” cho chính quyền dân sự dưới quyền lãnh đạo của hai vị chiếu theo quyết định ngày 5 Tháng Năm năm 1965, tức là cách đó hơn một tháng) Cái ngày mà giới quân nhân trong quân đội bắt đầu đảm đương cả nhiệm vụ quân sự lẫn vai trò hành chánh tại miền Nam Việt Nam thật ra đã xảy ra từ sáu, bảy năm trước đó, dưới thời Tổng Thống Ngô Ðình Diệm, sau khi Cộng Sản Bắc Việt chính thức cho ra đời Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, 20 Tháng Mười Hai năm 1960, để làm bình phong che đậy việc họ xua quân quyết đánh chiếm miền Nam Việt Nam để đặt miền đất tự do này dưới quyền cai trị độc tài của đảng Cộng Sản Việt Nam. Trước tình hình Việt Cộng (Mặt Trận Giải Phóng) ngày càng gia tăng các vụ ám sát viên chức xã, ấp rồi đánh chiếm các làng mạc và cả các quận lỵ tại miền Nam Việt Nam, Tổng Thống Ngô Ðình Diệm, trong vai trò tổng tư lệnh quân đội chiếu theo hiến pháp Ðệ Nhất Cộng Hòa, đã phải thay thế các chức vụ quận trưởng và tỉnh trưởng tại những vùng chiến sự đang sôi động do các viên chức dân sự (ngạch phó đốc sự hành chánh trở lên) đảm nhận sang cho các sĩ quan quân đội, với các sĩ quan cấp Ðại úy đảm nhiệm chức vụ quận trưởng và sĩ quan cấp Ðại Tá làm tỉnh trưởng (Vị Ðại Uùy Quận Trưởng danh tiếng nhất thời đó là Ðại Uý Bùi Thụ, Quận Trưởng Quế Sơn tại Quảng Nam, đã tử trận sau khi ông tình nguyện ở lại tử thủ với vị đại úy quận trưởng kế nhiệm trong đêm Việt Cộng tấn công tràn ngập quận lỵ Quế Sơn vào đầu năm 1962, chỉ mấy tháng trước khi chính vị tổng tư lệnh quân đội bị quân đảo chánh hạ sát). Phải biết rằng Tổng Thống Ngô Ðình Diệm và bào đệ là Cố Vấn Ngô Ðình Nhu rất cảnh giác trong chuyện trao cho giới quân nhân quyền hành lớn trong một đất nước mà hai nhà lãnh đạo này đang muốn chuyển đổi từ một quốc gia bất an về chính trị sau năm 1954 để trở thành một nền dân chủ trẻ trung tại Ðông Nam Á. Nhưng chuyện chính quyền Ngô Ðình Diệm đã phải chấp nhận giao quyền hành chính và quân sự cho giới quân nhân cho thấy vai trò của quân đội từ những năm đầu thập niên 1960 đã trở nên vô cùng thiết yếu cho sự sống còn của miền Nam tự do giữa lúc các lực lượng Cộng Sản từ miền Bắc đang gia tăng nỗ lực thôn tính Miền Nam. (1) Cuộc đảo chánh chống chính quyền của Tổng Thống Ngô Ðình Diệm và bào đệ là Cố Vấn Ngô Ðình Nhu vào ngày 1 Tháng Mười Một năm 1963 do Trung Tướng Dương Văn (Big) Minh -người “anh hùng Rừng Sát” năm 1955- và các tướng lãnh trong Hội Ðồng Quân Nhân Cách Mạng thực hiện -có sự yểm trợ của Chính Quyền Kennedy từ Hoa Kỳ thông qua Tòa Ðại Sứ Mỹ tại Việt Nam- và những năm tháng sau đó có thể được coi là thời điểm duy nhất mà Quân Ðội Việt Nam Cộng Hòa đã tóm thâu mọi quyền hành chánh và quân sự vào trong tay họ và đặt Miền Nam Việt Nam dưới một chế độ quân trị (milirary rule) mang tính cách quân phiệt (militarist) trong ý nghĩa đầy đủ nhất. Tình thế hỗn quân, hỗn quan lúc bấy giờ tại Miền Nam Việt Nam (đảo chánh và chỉnh lý liên tiếp ngay bên trong hàng ngũ các tướng lãnh đã lật đổ Tổng Thống Diệm, với quyền lãnh đạo phe quân nhân cầm quyền từ tay Trung Tướng Dương Văn Minh chuyển sang Trung Tướng Nguyễn Khánh rồi sau cùng là Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu) cộng với các cuộc tấn công dồn dập về mặt chính trị (Cộng Sản xúi giục dân chúng biểu tình gây rối loạn trên đường phố, tại các học đường và trong các chùa chiền...) và quân sự (với những vụ ám sát các viên chức xã, ấp cùng những cuộc tấn công tràn ngập các tiền đồn hẻo lánh, xã ấp riêng rẽ và cả những quận lỵ và tỉnh lỵ phòng thủ yếu kém...) là động cơ chính yếu buộc Quân Ðội Việt Nam Cộng Hòa phải nắm quyền cả về mặt quân sự lẫn mặt hành chánh. Nhưng sau thời gian xáo trộn và náo loạn ngoài ý muốn của tất cả các thành phần quân sự cũng như dân sự tại miền Nam Việt Nam, Quân Ðội Việt Nam Cộng Hòa, ít nhất cũng đã một lần, chứng tỏ thiện chí muốn trao trả quyền hành lại cho phe dân sự để dành thì giờ chiến đấu chống cuộc xâm chiếm miền Nam Việt Nam của Cộng Sản Bắc Việt từ Hà Nội (mà vào lúc đó đã trở thành công khai với việc Cộng Sản Bắc Việt thiết lập Ðường Mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo sườn phía Tây của dãy Trường Sơn đặng đưa người và vũ khí xâm nhập vào Nam, yểm trợ tối đa cho các lực lượng du kích của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam mở những cuộc tấn công quy mô vào các làng mạc và thành thị tại Miền Nam Việt Nam). Ðó là vào ngày 5 Tháng Năm năm 1965 khi Hội Ðồng Quân Lực (trước đó là Hội Ðồng Quân Nhân Cách Mạng) dưới quyền các tướng lãnh trong Quân Ðội Việt Nam Cộng Hòa đã trao quyền cai trị đất nước về cho các chính trị gia thuộc phe dân sự tại Miền Nam Việt Nam với một chính phủ dân sự dưới quyền Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu và Thủ Tướng Phan Huy Quát. Ðiều không may là, phe dân sự tại Miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ, dù gồm nhiều chính trị gia nổi tiếng, nhiều chuyên gia lỗi lạc và nhiều nhà khoa bảng từ ngoại quốc trở về, đã không thể nào vừa điều hành đất nước một cách hữu hiệu vừa bảo vệ sự toàn vẹn của lãnh thổ, bởi vì tình trạng “thù trong, giặc ngoài” chẳng những đã không giảm bớt mà ngày một gia tăng, với tình hình quân sự lúc đó được mô tả là hết sức nguy ngập khi cường độ tấn công, phá hoại của Cộng quân tại các địa phương đã gia tăng vượt ra ngoài tầm kiểm soát của chính quyền và các lực lượng an ninh tại chỗ. Việc gì phải đến, đã đến. Sau mới ba tháng đứng ra “lèo lái con thuyền quốc gia” mà không xong, vào ngày 11 Tháng Sáu năm 1965, phe dân sự, dưới quyền của Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu và Thủ Tướng Phan Huy Quát, đành phải ra tuyên cáo trao trả lại quyền cai trị đất nức lại cho Quân Ðội Việt Nam Cộng Hòa. (2) * Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa trong vai trò lãnh đạo đất nước chiến đấu chống Cộng Sản Bắc Việt xâm lược Sau khi được trao quyền, vào ngày 12 Tháng Sáu năm 1963, trong một cuộc họp quy tụ tất cả những tướng lãnh đang nắm các trọng trách trong quân đội từ cấp Tổng Tham Mưu Trưởng, tư lệnh các Vùng Chiến Thuật cho đến các tư lệnh quân, binh chủng, Hội Ðồng Quân Lực đã đề cử Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu đảm nhiệm chức vụ Chủ Tịch Ủy Ban Lãnh Ðạo Quốc Gia (tương đương tổng thống), và Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ giữ chức vụ Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương (tương đương thủ tướng). Ủy Ban Lãnh Ðạo Quốc Gia, trong vai trò mới được giao, đã tiến hành thiết lập thể chế và các cơ cấu quốc gia cùng lập nên một Nội Các Chiến Tranh để thực hiện việc tiếp tục cuộc chiến đấu chống Cộng Sản xâm lược và phát triển đất nước. Ngày 19 Tháng Sáu năm 1965, trong một buổi lễ ra mắt được long trọng tổ chức tại thủ đô Sài Gòn, các thành phần trong Ủy Ban Lãnh Ðạo Quốc Gia và Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương đã tuyên thệ trung thành với tổ quốc, nhận trách nhiệm làm thành phần tiền phương của quân, dân Miền Nam Việt Nam trong vai trò chỉ huy Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa bảo vệ đất nước và điều khiển chính phủ Việt Nam Cộng Hòa thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội, văn hóa và giáo dục để xây dựng Miền Nam Việt Nam thành một quốc gia phú cường có thể sánh vai cùng các quốc gia khác trong cộng đồng thế giới. Trong vai trò mới, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa ở hậu phương thì lo xây dựng nền độc lập, tự do và dân chủ, diệt trừ những mầm mống nằm vùng bạo loạn và phát triển kinh tế, ngoài tiền tuyến thì chỉ huy quân đội ngăn chống những đợt sóng xâm lăng của Cộng Sản ngày càng mãnh liệt từ Miền Bắc tràn vào. Như vậy, ngày 19 Tháng Sáu năm 1965 là ngày đánh dấu sự kiện Quân Lực Việt Nam Cộn Hòa đứng lên gánh vác trách nhiệm lớn là bảo vệ nền tự do và độc lập của Miền Nam Việt Nam đồng thời làm tiền đồn ngăn chặn làn sóng Cộng Sản tại Ðông Nam Á. Nhưng giới lãnh đạo quân sự tại Miền Nam Việt Nam, tức Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, vì ý thức cao độ rằng cuộc chiến đấu tự vệ chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của Cộng Sản từ ngoài Bắc vào không phải là một cuộc chiến đơn thuần về quân sự mà là một trận chiến phối hợp giữa các mặt trận quân sự và chính trị cũng như kinh tế, đồng thời còn cảnh giác cao độ về vai trò sinh tử của một chế độ tự do, dân chủ tại Miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến tranh một mất, một còn với phe Cộng Sản quốc tế, đã phải tìm cách chuyển đổi chế độ hội đồng quân nhân cầm quyền (military junta) hiện có sang một thể chế dân chủ hợp hiến và hợp pháp mới mong nâng cao uy tín của Việt Nam Cộng Hòa trên trường quốc tế. Từ 1966 tới 1967, mặc dù chiến sự vẫn tiếp tục diễn ra vô cùng ác liệt trên kắp các mặt trận tại Miền Nam Việt Nam -với sự can dự trực tiếp của quân đội Hoa Kỳ và các lực lương Ðồng Minh như Ðại Hàn, Úc Ðại Lợi, Tân Tây Lan, và Thái Lan- chính quyền Miền Nam Việt Nam dưới quyền của các Tướng Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ, với sự hỗ trợ của chính phủ, dân chúng và quân đội Ðồng Minh Hoa Kỳ, quyết tâm tổ chức các cuộc tuyển cử tự do để thành lập nền Ðệ Nhị Cộng Hòa thay thế cho nền Ðệ Nhất Cộng Hòa của cố Tổng Thống Ngô Ðình Diệm đã cáo chung sau cuộc đảo chánh đẫm máu năm 1963. Với các chủ trương và đường lối đúng đắn đó, lần lượt các cuộc bầu cử tổng thống, Quốc Hội và hội đồng tỉnh, thành được mở ra trên toàn lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa để bầu ra, trước hết, một Quốc Hội, rồi sau đó là một vị tổng thống dân cử đầu tiên của nền Ðệ Nhị Cộng Hòa. Trong nền Ðệ Nhị Cộng Hòa của Miền Nam Việt Nam, mặc dù các chức vụ quan trọng như tổng thống, bộ trưởng quốc phòng, tư lệnh cảnh sát, đại biểu chính phủ tại các vùng chiến thuật, tỉnh trưởng và quận trưởng... đều do giới quân nhân nắm giữ, nhưng nhờ có bộ mặt dân sự hợp pháp và hợp hiến, nước Việt Nam Cộng Hòa mới thời hậu Tổng Thống Diệm đã lần lượt có được sự thừa nhận của nhiều quốc gia thân hữu trên trường quốc tế, trong đó phải kể tới một số nước Ả Rập mà tiêu biểu là Vương Quốc Ả Rập Saudi kiên quyết chống Cộng ở Trung Ðông. Tháng Mười Một năm 1967, sau khi đắc cử vào chức vụ tổng thống đầu tiên của Ðệ Nhị Cộng Hòa, Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu, trong vai trò tổng thống kiêm tổng tư lệnh quân đội, tiếp tục cho tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm hàng năm Ngày Quân Lực 19 Tháng Sáu với những cuộc diễn binh của tất cả các đơn vị và quân, binh chủng trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa để biểu dương sức mạnh và ý chí quyết thắng của dân chúng Miền Nam Việt Nam chống lại cuộc xâm lược kéo dài của Cộng Sản Bắc Việt từ miền Bắc vào. Trong khi đó, tiến trình dân chủ hóa Miền Nam Việt Nam vẫn đều đặn diễn ra, với những cuộc bầu cử từ tổng thống cùng phó tổng thống và các đại biểu lưỡng viện Quốc Hội cho tới các nghị viên hội đồng thành phố và tỉnh trên toàn cõi Miền Nam Việt Nam. Cho dù Miền Nam Việt Nam vẫn đang đắm chìm trong khói lửa chiến chinh -với những trận chiến ác liệt như chiến dịch bắc phạt của Không Lực Việt Nam Cộng Hòa (1966-1967), cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân của Cộng Sản (1968), cuộc hành quân đánh sang Căm Bốt của Quân Ðoàn 3 (1970), cuộc hành quân của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đánh sang Hạ Lào (1971), cuộc tổng tấn công của Cộng Sản vào Mùa Hè Ðỏ Lửa (1972), cuộc không tập và phong tỏa Bắc Việt của Hoa Kỳ vào Giáng Sinh 1972... và với những biến cố chính trị lớn lao như cuộc Hòa Ðàm Ba Lê (1968-1972), việc ký kết Hiệp Ðịnh Ba Lê 1973, cuộc trao trả tù binh các bên lâm chiến (1973), những vụ Cộng Sản lấn đất, giành dân, vi phạm hiệp Ðịnh Ba Lê mà cao điểm là cuộc tấn công đánh chiếm Phước Long (1974)... tiến trình dân chủ hóa Miền Nam Việt Nam đã diễn ra khá tốt đẹp dưới quyền lãnh đạo của một chính quyền mà đa số các giới chức cao cấp đều là sĩ quan hiện dịch trong quân đội hoặc có gốc nhà binh. Mấy ai có thể tưởng nghĩ được rằng, vào năm tồn tại cuối cùng của mình là 1975, guồng máy chính quyền Miền Nam Việt Nam, tuy do các “chính trị gia” gốc quân nhân lãnh đạo, lại có thể bao gồm một quốc hội với sự hiện diện của không ít các nghị sĩ và dân biểu đối lập (như Nguyễn Văn Huyền, Vũ Văn Mẫu, Trần Văn Ðôn, Lý Quý Chung...) và vô số các đảng phái cũng như chính trị gia đối lập (cỡ Linh Mục Trần Hữu Thanh và nhà báo Ngô Công Ðức) ngày đêm chỉ trích và “mắng mỏ” từ Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu cho tới Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm và Phụ Tá An Ninh Tổng Thống là Trung Tướng Ðặng Văn Quang? * Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vừa đánh giặc vừa tham chính Vào ngày 26 Tháng Mười năm 1956, chính phủ Ngô Ðình Diệm khởi sự tái tổ chức các lực lượng thuộc Quân Ðội Quốc Gia Việt Nam được thành lập từ lúc Quốc Gia Việt Nam (Eùtat du Vietnam) ra đời ngày 8 Tháng Ba năm 1949 theo Thỏa Hiệp Eùlysée giữa Pháp và Việt Nam, và quân đội này mang danh xưng mới là Quân Ðội Việt Nam Cộng Hòa. Các lực lượng chiến đấu trên không và trên biển được gọi là Không Quân Việt Nam và Hải Quân Việt Nam. Trong những năm tháng đầu của cuộc Chiến Tranh Việt Nam, đối tượng giao tranh của quân đội này là các lực lượng du kích thuộc Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam, một tổ chức bung xung được Cộng Sản Bắc Việt dựng lên vào Tháng Mười Hai năm 1960 và được dùng làm công cụ xúc tiến việc lật đổ chính quyền Ngô Ðình Diệm và đánh chiếm Miền Nam tự do bằng vũ lực cho ra cái điều là chính dân chúng tại Miền Nam Việt Nam đã tự mình nổi dậy chống lại chính phủ của Tổng Thống Diệm -mà Cộng Sản vẫn coi là bù nhìn của Mỹ-chứ không phải là do quân Cộng Sản từ ngoài Bắc tiến vào tấn công, vì làm như vậy là vi phạm nặng nề Hiệp Ðịnh Genève 1954 về “chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình tại Ðông Dương” mà chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (Cộng Sản Bắc Việt) của ông Hồ Chí Minh đã ký kết. Dưới thời Tổng Thống Mỹ John F. Kennedy, nhiều cố vấn quân sự và một số đáng kể kinh viện và quân viện của Hoa Kỳ đã được đổ vào Miền Nam Việt Nam để yểm trợ cho chính phủ và Quân Ðội Việt Nam Cộng Hòa trong nỗ lực tiễu trừ du kích quân Cộng Sản, thường được gọi là Việt Cộng, cùng với quân chính quy Bắc Việt từ Miền Bắc xâm nhập vào đánh phá Miền Nam. Có thể nói rằng vai trò vừa đánh giặc -tức là chiến đấu chống quân Cộng Sản Bắc Việt xâm lược-và vừa tham chính -tức là tham gia công cuộc quản trị guồng máy hành chánh đất nước- của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã khởi đầu kể từ cuộc đảo chánh của quân đội, vào ngày 1 Tháng Mười Một năm 1963, lật đổ nền Ðệ Nhất Cộng Hòa của Tổng Thống Ngô Ðình Diệm, rồi lên cao điểm vào ngày 19 Tháng Sáu -là Ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa-khi chính quyền dân sự trao trách nhiệm lãnh đạo đất nước cho quân đội, và còn tiếp tục dưới hình thức quân đội tham chính trong các chính phủ dân sự thời Ðệ Nhị Cộng Hòa. Những xáo trộn chính trị xảy ra tại Miền Nam Việt Nam sau cuộc đảo chánh và lật đổ Tổng Thống Diệm đã làm lung lay gần như tận gốc rễ cấu trúc xã hội tại Miền Nam Việt Nam sau chín năm dài miền đất này được sống trong ổn định về kinh tế và tương đối an ninh vì chính quyền cũng như quân đội còn đang kiểm soát được đất nước. Giờ đây, nương vào những xáo trộn này, Cộng Sản Bắc Việt và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam liền gia tăng các cuộc tấn công, phá hoại tại Miền Nam Việt Nam, khởi đầu là những vụ tấn công vào các đồn bót và tiền đồn hẻo lánh tại các vùng quê, kèm theo là những vụ ám sát các viên chức xã, ấp, sau lan dần tới việc Cộng quân dùng những đơn vị lớn đánh úp hoặc chiếm đóng các quận lỵ (chi khu) và tỉnh lỵ (tiểu khu) trên bốn vùng chiến thuật của Miền Nam Việt Nam. Các cuộc đảo chánh và phản đảo chánh -mà Tướng Nguyễn Khánh gọi là “chỉnh lý”- cùng những cuộc biểu tình “hoan hô, đả đảo” do các giáo phái và các phe nhóm chính trị khác nhau -hầu hết đều có sự giật dây của Cộng Sản để thủ lợi-liên tục xảy ra khiến tình hình quân sự tại Miền Nam Việt Nam ngày càng suy đồi, kéo theo nạn kinh tế khủng hoảng, vật giá gia tăng không kềm chế nổi, giáo dục học đường chểnh mảng, thế đạo ngã nghiêng, nhân tâm ly tán... Vào cuối năm 1964, tức là chỉ một năm sau cuộc đảo chánh, Quân Ðội Việt Nam Cộng Hòa, đang nắm quyền điều khiển guồng máy hành chánh và quân sự trong nước, cũng đã thật sự phải đối diện với nguy cơ sụp đổ trước các cuộc tấn công gia tăng ác liệt của Cộng quân. Các bản tin chiến sự lúc bấy giờ cho hay Cộng quân, lợi dụng tình trạng hỗn quan, hỗn quân tại Miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ, đã gia tăng các cuộc tấn công lấn chiếm trên toàn quốc, khiến cho lãnh thổ quốc gia tại Miền Nam Việt Nam ngày càng bị thu hẹp, với nhịp độ thất thủ có lúc lên đến chóng mặt là mỗi tuần mất đi một quân lỵ và mỗi tháng mất đi một tỉnh lỵ. Tháng Ba năm 1965, trước nguy cơ chẳng sớm thì muộn Miền Nam Việt Nam có thể mất vào tay Cộng Sản, chính quyền của Tổng Thống Lyndon Johnson, nhân vật kế nhiệm Tổng Thống Kennedy bị ám sát hồi Tháng Mười Một năm 1963, đã phải quyết định “Mỹ hóa” cuộc chiến tranh tại Việt Nam bằng cách đổ hằng trăm nghìn quân Mỹ vào Miền Nam Việt Nam, thiết lập các căn cứ quân sự, đồn bót, phi trường và hải cảng trên toàn lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa và mở những cuộc hành quân lớn “lùng và diệt” các lực lượng du kích địa phương và chính quy xâm nhập từ Miền Bắc vào Miền Nam. Các đơn vị Thủy Quân Lục Chiến, Không Vận, Bộ Binh, Không Quân và Hải Quân Mỹ cùng quân đội các nước đồng minh khác như Ðại Hàn Dân Quốc, Úc Ðại Lợi, Tân Tây Lan... tham gia chiến đấu chống lại Cộng quân. Vào lúc cao điểm của cuộc chiến, tổng số quân nhân Mỹ phục vụ trên các chiến trường tại Việt Nam lên tới 500,000 người. Với hằng trăm cuộc hành quân tiễu trừ Cộng sản lớn, nhỏ từ cao nguyên xuống đồng bằng và từ Khu Phi Quân Sự (DMZ) giáp Sông Bến Hải ở phía Bắc cho đến vùng kênh rạch ở Cà Mau, Bộ Tư Lệnh Quân Ðội Hoa Kỳ tại Việt Nam, trên thực tế, hoàn toàn nắm quyền kiểm soát cuộc chiến tranh chống Cộng, và vai trò của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa trở nên thứ yếu. Kể từ cuối năm 1965 trở đi, nhờ sự kiện Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa có được chính danh sau khi được chính phủ dân sự của Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu và Thủ Tướng Phan Huy Quát chính thức trao quyền cai trị đất nước và điều khiển quân đội (ngay trước Ngày Quân Lực 19 Tháng Sáu), mọi xáo trộn chính trị trong nước lần lượt qua đi và quân đội Miền Nam Việt Nam khởi sự phục hồi lại phần lớn năng lực đã mất để có thể nới rộng vai trò chống du kích sang vai trò căn bản là bảo vệ lãnh thổ trước các cuộc tấn công quấy rối và lấn đất, giành dân của Cộng quân. Dần đà, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã có đủ khả năng mở các cuộc hành quân tảo thanh Việt Cộng trên bốn vùng chiến thuật song song với các lực lượng Hoa Kỳ và Ðồng Minh đang có mặt trên khắp các chiến trường. Nhưng vai trò của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa chỉ nổi bật trở lại sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 khi hằng chục sư đoàn Cộng quân gồm bộ đội chính quy Cộng Sản Bắc Việt và quân du kích của mật Trận Giải Phóng Miền Nam đồng loạt mở cuộc “tổng tấn công, tổng nổi dậy” bất ngờ trong thời gian hưu chiến nhân dịp Tết, đánh vào nhiều tỉnh lỵ và thành phố tại Miền Nam Việt Nam, kể cả thủ đô Sài Gòn và cố đô Huế. Nhưng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã đứng vững và lần lượt tái chiếm hết những phần đất bị Cộng quân tạm chiếm, kể cả cố đô Huế, và xóa tên nhiều đại đơn vị của Cộng quân. Cũng kể từ năm 1968, Miền Nam Việt Nam khởi sư tổng động viên nhân lực tham gia quân đội, khiến cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đạt tới mức có sẵn 1 triệu binh sĩ chiến đấu dưới cờ vào năm 1972. Quân đội này lại còn hùng mạnh hơn lên khi đồng minh Hoa Kỳ quyết định tăng cường võ trang các chiến cụ tối tân cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa để họ có thể tự mình chiến đấu bảo vệ Miền Nam Việt Nam đặng quân Mỹ có thể yên lòng và có thêm chính danh mà rút về nước trong một chiến lược mới được gọi là kế hoạch “Việt Nam Hóa” chiến tranh (Vietnamization of the war) do Tổng Thống Richard Nixon và Cố Vấn An Ninh Quốc Gia lúc bấy giờ là Tiến Sĩ Henry Kissinger đề xướng. (3) Chính nhờ công cuộc “Việt Nam Hóa” chiến tranh này mà Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa ngày càng có đủ khả năng chiến đấu hữu hiệu chống các lực lượng thuộc Quân Ðội Nhân Dân của Cộng Sản Bắc Việt xâm nhập vào Miền Nam cũng như các lực lượng địa phương của mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Trên thực tế, vào thời điểm này, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã thực hiện nhiều gấp ba lần các cuộc hành quân so với thời gian quân đội Hoa Kỳ và Ðồng Minh đảm nhiệm vai trò chính trong các chiến dịch tấn công Cộng quân trước đây, đáng kể nhất là cuộc “Hành Quân Toàn Thắng 43” năm 1970 vượt biên tấn công các căn cứ hậu cần của Cộng Sản Bắc Việt tại Căm Bốt và cuộc “Hành Quân Lam Sơn 719” năm 1971 tấn công vào hệ thống Ðường Mòn Hồ Chí Minh tại Nam Lào, ngay dưới Khu Phi Quân Sự (DMZ), mặc dù các cuộc hành quân do Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vẫn phải trông cậy nhiều vào hỏa lực yểm trợ của phi pháo từ các phản lực chiến đấu cơ và từ những trực thăng võ trang Hoa Kỳ. (4) Năm 1972, Tướng Võ Nguyên Giáp của Cộng Sản Bắc Việt mở cuộc tấn công lớn trong “Mùa Hè Ðỏ Lửa” -mà người Mỹ gọi là “Cuộc Tấn Công Mùa Lễ Phục Sinh” (Easter Offensive)-cuộc tấn công toàn diện đầu tiên do tất cả các đại đơn vị thiện chiến của Cộng Sản Bắc Việt và các lực lượng du kích địa phương phối hợp thực hiện đánh vào các quận lỵ và tỉnh lỵ có tầm vóc quan trọng về mặt chiến lược tại Miền Nam Việt Nam. Trong giai đoạn đầu, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, vì yếu tố bất ngờ, đã phải chịu tổn thất khá nặng nề, nhưng vẫn giữ vững được hầu hết các phòng tuyến trên toàn lãnh thổ. Cộng Quân chiếm được phần lớn tỉnh địa đầu giới tuyến Quảng Trị và một số khu vực dọc theo vùng biên giới với Lào và Căm Bốt. Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, ngay sau đó, đã khởi sự những cuộc phản công quyết liệt và hữu hiệu trên khắp các mặt trận chính yếu. Nhờ sức chiến đấu kiên cường và anh dũng của các đơn vị tinh nhuệ trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa cùng sự yểm trợ bằng phi pháo và hải pháo hùng hậu của Hoa Kỳ tại các mặt trận từ An Lộc (ở Vùng 3 Chiến Thuật) cho tới Quảng Trị (thuộc Vùng 1 Chiến Thuật) và Kon Tum (tại Vùng 2 Chiến Thuật), cuộc tổng công kích Mùa Hè 1972 của Cộng quân đã bị bẻ gãy. Các cuộc phản công của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, đặc biệt là tại các mặt trận An Lộc gần thủ đô Sài Gòn và tại Cổ Thành Quảng Trị gần Khu Phi Quân Sự, đã đánh bật được các lực lượng Cộng Sản ra khỏi những vị trí mà họ đã vây hãm hoặc cố thủ. Cho tới đầu năm 1974, Hoa Kỳ hầu như đã rút hết các lực lượng chiến đấu của họ ra khỏi Miền Nam Việt Nam, và Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa từ nay đã phải đơn độc chiến đấu cho sự sống còn của Miền Nam Việt Nam trong khi các lực lượng Cộng Sản vẫn tiếp tục nhận được những khoản viện trợ dồi dào về vũ khí, đạn dược và tiếp liệu từ các nước đàn anh Trung Quốc và Liên Xô để kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Cộng Hòa mặc dù họ đã hạ bút ký tên vào bản Hiệp Ðịnh Ba Lê, chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình tại Miền Nam Việt Nam. Mùa Thu năm 1974, Tổng Thống Richard Nixon đã phải từ chức vì vụ tai tiếng chính trị Watergate, và Tổng Thống Gerald Ford lên thay. Nóng lòng muốn rút chân ra khỏi Việt Nam, Quốc Hội Hoa Kỳ do đảng Dân Chủ kiểm soát khởi sự cắt bớt các khoản viện trợ quân sự và kinh tế dành cho Việt Nam Cộng Hòa, từ 1 tỷ đô-la mỗi năm xuống còn 700 triệu đô-la. Lịch sử coi sự sụp đổ của Sài Gòn vào ngày 30 Tháng Tư năm 1975 là hậu quả của việc Hoa Kỳ giảm thiểu rồi cắt đứt quân viện và kinh viện cho Việt Nam Cộng Hòa. Không có viện trợ của Hoa Kỳ, Miền Nam Việt Nam cảm thấy, về mặt tiếp vận và tài chánh, không thể nào tiếp tục cuộc chiến tranh để đánh bại quân Cộng Sản xâm lược được. Không còn nghi ngờ gì nữa, việc cắt giảm rồi chấn dứt viện trợ của Hoa Kỳ dành cho Việt Nam Cộng Hòa, chủ yếu là vũ khí và đạn dược cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa tiếp tục chiến đấu, đã khuyến khích các nhà lãnh đạo Cộng Sản tại Hà Nội tiến hành cuộc tổng tấn công sau cùng để đánh chiếm toàn bộ Miền Nam Việt Nam. (5) Ðầu năm 1975, sau khi Hoa Kỳ đã hầu như hoàn toàn kết thúc việc can thiệp vào và giúp đỡ cho chính phủ và các lực lượng quân sự Việt Nam Cộng Hòa, Cộng Sản Bắc Việt đã quyết định mở cuộc tổng tấn công sau cùng để thanh toán một mục tiêu mà họ đã tiên liệu là thế nào cũng rơi vào tay họ trước tình trạng nước đồng minh chính yếu của Miền Nam Việt Nam, sau hơn một thập niên can dự vào cuộc Chiến Tranh Việt Nam, mất đi 58,000 chiến binh và hao tổn đến hằng trăm tỷ Mỹ kim, đã tiêu tan hết mọi ý chí chiến đấu để chiến thắng trong cuộc Chiến Tranh Việt Nam. Các lực lượng Cộng Sản đã lần lượt đánh chiếm Ban Mê Thuột ở Vùng 2, tràn xuống Khánh Hòa-Nha Trang ở vùng duyên hải, rồi ngược lên phía Bắc đánh chiếm Huế và Ðà Nẵng tại Vùng 1 Chiến Thuật. Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, mất tinh thần vì rõ ràng là đã bị Ðồng Minh bỏ rơi nửa chừng, cứ tiếp tục lui binh mãi về hướng thủ đô Sài Gòn ở phía Nam, thuộc Vùng 3 Chiến Thuật, và chỉ kháng cự bằng một trận đánh quan trọng tại Xuân Lộc, nơi đây Sư Ðoàn 18 Bộ Binh dưới quyền Thiếu Tướng Lê Minh Ðảo, cùng với các lực lượng Nhảy Dù và Biệt Ðộng Quân, đã bẻ gãy tất cả các mũi dùi tấn công của Cộng quân và gây thiệt hại rất nặng nề về nhân mạng cho quân tấn công. Các cấp chỉ huy quân sự Cộng Sản đành phải lặng lẽ rời bỏ mặt trận này, đi vòng về phía Tây qua vùng giáp ranh giữa Quân Khu 2 và Quân Khu 3 mà tiến xuống phía Nam đặng thực hiện kế hoạch bao vây thủ đô Sài Gòn. Trận chiến dứt điểm thủ đô của Miền Nam tự do không kéo dài như các quan sát viên quân sự từng dự đoán, bởi vì các nhà lãnh đạo Cộng Sản từ Hà Nội kéo vào đã khéo léo phối hợp các nỗ lực quân sự với những đòn chính trị có tính cách vừa dụ dỗ những thành phần nhẹ dạ và thân Cộng vừa ly gián các lực lượng của người Quốc Gia chân chính vẫn muốn chiến đấu tới cùng trong một trận sống mái với Cộng Sản rồi ra sao thì ra, trong đó phải kể tới những đơn vị lớn thuộc các quân, binh chủng trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, đặc biệt là Sư Ðoàn Nhảy Dù tinh nhuệ và được coi là bách chiến, bách thắng của Miền Nam Việt Nam. Vào sáng ngày 30 Tháng Tư năm 1975, Tổng Thống Dương Văn Minh -lên kế nhiệm Tổng Thống Trần Văn Hương, nhà lãnh đạo luống tuổi từng thay thế Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức và bỏ nước đi lưu vong vào chiều ngày 21 Tháng Tư, 1975-đã phải công bố lệnh đầu hàng không điều kiện trước các lực lượng Cộng Sản và Sài Gòn chính thức rơi vào tay Cộng quân. Ðiều cần ghi nhận là, sau khi chính quyền trung ương của Việt Nam Cộng Hòa tại thủ đô hoàn toàn tan rã, hầu như toàn thể Vùng 4 Chiến Thuật dưới quyền của vị Tư Lệnh Quân Khu 4, Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, vẫn còn nguyên vẹn, vì Cộng quân không có đủ lực lượng để tiến vào nơi đây. Các danh tướng và cấp chỉ huy ưu tú của Quân Lực Việt Nam Việt Nam Cộng Hòa như Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, Thiếu Tướng Lê Văn Hưng, Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ, Chuẩn Tướng Trần Văn Hai, và Ðại Tá Hồ Ngọc Cẩn... đều tự vẫn hoặc chiến đấu cho đến chết để chứng tỏ khí phách anh hùng của giới sĩ quan cao cấp trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa chủ trương “thành mất thì chết theo thành,” một truyền thống mà trong lịch sử cận đại của Việt Nam, Kinh Lược Sứ Phan Thanh Giản và Tổng Ðốc Hoàng Diệu đã nêu gương sáng sau khi sáu tỉnh Nam Kỳ và Thành Hà Nội rơi vào tay quân xâm lược Pháp hồi cuối thế kỷ 19. (6) Sau hơn hai thập niên chiến đấu kiên cường -trong đó có gần một thập niên nằm dưới quyền điều khiển của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa- Việt Nam Cộng Hòa và Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, vì bị Hoa Kỳ bỏ rơi nửa chừng, đành phải bại trận một cách tức tưởi vào ngày 30 Tháng Tư năm 1975 trước những nhà chinh phục Cộng Sản từ miền Bắc tiến vào. Cái chết của Miền Nam Việt Nam và cái chết của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa là hậu quả tất yếu của một cuộc chiến tranh trong đó cả hai bên lâm chiến đều không ai có đủ điều kiện -quân sự, kinh tế và chính trị- một mình đứng ra đảm đương cuộc chiến mà phải nhờ đến các thế lực bên ngoài. Rồi khi một trong hai bên nào đó thình lình bị đồng minh bỏ rơi -như trường hợp của Việt Nam Cộng Hòa- thì kẻ bị bỏ rơi đương nhiên phải thua trận. * Chế độ quân nhân tại Việt Nam Cộng Hòa không phải là chế độ quân phiệt, Ngày Quân Lực 19 Tháng Sáu phải được tôn vinh Như đã tình bày ở trên, chế độ quân nhân tại Miền Nam Việt Nam, thoạt tiên tuy do các thành phần sĩ quan cao cấp của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa giữ vai trò lãnh đạo, đã khác biệt gần như hoàn toàn với các chế độ quân phiệt đương thời trên toàn thế giới.
|
|
|
Post by Cửu Long Giang on Dec 5, 2011 16:31:58 GMT 9
Các lý do sau đây làm sáng tỏ nhận định này: - Chế độ quân phiệt tồn tại mà không cần lý do chính đáng, phần lớn là do các lãnh tụ quân phiệt tự tạo nên lý do tồn tại, như viện cớ phải bành trướng thế lực trên trường quốc tế (trường hợp quân phiệt Nhật Bản trước và trong Ðệ Nhị Thế Chiến), chống xu hướng Cộng Sản (trường hợp Hy Lạp, Thái Lan và Indonesia thời Suharto), chống phiến quân tả phái (trường hợp Chile, El Salvador, Nicaragua...) hoặc chống tất cả các khuynh hướng đối lập (trường hợp Pakistan, Ai Cập, Libya, Myanmar...) Chế độ quân nhân tại Việt Nam Cộng Hòa không tự phát sinh mà ra đời do những hoàn cảnh đặc biệt của đất nước. Ngay như cuộc đảo chánh Tổng Thống Ngô Ðình Diệm hồi năm 1963 để đưa Hội Ðồng Quân Nhân Cách Mạng lên cầm quyền, dù vẫn bị coi là tai hại cho nền độc lập của đất nước (vì do Mỹ giật dây) và làm suy yếu nỗ lực chiến đấu chống Cộng, vẫn được biện minh vì chế độ của ông Diệm có khuynh hướng kỳ thị Phật Giáo và không chịu triệt để đi theo đường lối của Hoa Kỳ là nước đang cung cấp kinh viện và quân viện cho Miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ. - Chế độ quân phiệt thường tự mình gây ra chiến tranh chống một nước khác hoặc chống lại chính nhân dân của đất nước mình. Ðó là trường hợp của quân phiệt Nhật Bản trước và trong Ðệ Nhị Thế Chiến (dưới thời Thủ Tướng Hideki Tojo [Ðông Ðiều]) và các chế độ quân phiệt tại Chile hay Myanmar khi chính quyền do các hội đồng quân nhân tại các nước đó gây chiến tranh chống lại các dân tộc khác hay chống lại chính dân chúng của mình mà họ gọi là loạn quân hay quân nổi dậy. Một số tài liệu lịch sử mới được tiết lộ cho thấy rằng, vào Tháng Hai năm 1947, quân đội Trung Hoa Quốc Gia của Thống Chế Tưởng Giới Thạch đã phạm tội tàn sát hằng chục nghìn thường dân vô tội trên Ðảo Ðài Loan khi các lực lượng Quốc Dân Ðảng Trung Hoa được phái sang hải đảo này để chống lại cuộc nổi dậy của dân chúng địa phương. Trong cuộc Chiến Tranh Việt Nam, Việt Nam Cộng Hòa là nạn nhân của cuôc xâm lấn của Cộng Sản từ miền Bắc, và chế độ quân nhân tại đây chẳng những không đánh lại chính nhân dân mình mà, trái lại, còn hy sinh xương máu để bảo vệ cuộc sống tự do và thanh bình của dân chúng, cho nên người lính Cộng Hòa luôn được đa số dân chúng -những thành phần không bị Cộng Sản mê hoặc-ủng hộ và đi theo (trong các cuộc di tản hoặc chạy loạn) cho đến khi bị địch pháo kích chết thì thôi. - Chế độ quân phiệt tồn tại mãi cho tới khi nào bị dân chúng trong nước hoặc các thế lực goại bang dẹp bỏ mới thôi. Ðiều này đúng cho hầu hết các chế độ quân nhân tại Nam Mỹ, Ðông Nam Á và Phi Châu. Chế độ quân nhân tại Việt Nam Cộng Hòa, được khai sinh từ ngày lật đổ Tổng Thống Ngô Ðình Diệm hồi năm 1963 và tái lập vào ngày Quân Lực 19 Tháng Sáu năm 1965, đã tự ý trao quyền cho một thể chế dân sự hoặc xuyên qua các tuyên cáo và quyết định (như Quyết Ðịnh Số 4 ngày 16 Tháng Hai năm 1965 của hội Ðồng Quân Lực trao quyền quản trị hành chánh quốc gia lại cho phe dân sự tại Miền Nam Việt Nam) hoặc qua các cuộc bầu cử tổng thống, Quốc Hội và các hội đồng tỉnh, thành tại Miền Nam Việt Nam thời Ðệ Nhị Cộng Hòa. - Các thành phần lãnh đạo của những chế độ quân phiệt thường lạm quyền, tham nhũng và gây nhiều tội ác chống lại dân chúng cho nên sau khi các chế độ này sụp đổ thì các lãnh tụ của chế độ thường bị các chế độ kế tiếp hay chính dân chúng tại các quốc gia đó xử tội. Ðó là trường hợp của nhà độc tài Suharto bên Indonesia và Pinochet ở Chile. Riêng chế độ quân nhân tại Miền Nam Việt Nam, vì xuất thân từ dân chúng mà ra, đã không hề gây tội ác nào với dân chúng, nếu không nói được là họ đã xả thân chăm lo bảo vệ hạnh phúc của dân chúng. Nền Ðệ Nhị Cộng Hòa tại Miền Nam Việt Nam tuy cũng mang tiếng là có những thành phần tham nhũng, nhưng mức độ tham nhũng đó chẳng có gì đáng kể một khi đem so với các chế độ quân phiệt hay độc tài đương thời tại những nơi khác, từ Á Châu cho tới Mỹ Châu La-tinh và Phi Châu, đừng nói gì đến chuyện đem so sánh với mức đô tham nhũng hiện nay của các viên chức chế độ Cộng Sản tại Việt Nam bây giờ. Ðiều độc đáo và quan trọng nhất là chế độ quân nhân tại Việt Nam Cộng Hòa có lý do hết sức chính đáng để tồn tại, dù chỉ trong ngắn hạn, trong khi các chế độ quân nhân và quân phiệt cũng như các chế độ độc tài, độc đảng tại những nơi khác thì không. Ngoại trừ Nam Hàn là nước đang gặp hiểm họa bị xâm lấn một lần nữa từ phía Cộng Sản Bắc Hàn -chứ không thực sự bị xâm lấn kể từ sau khi cuộc Chiến Tranh Triều Tiên chấm dứt vào năm 1953 và sau khi quân đội Mỹ đã lập nên tuyến thép ngăn chặn Cộng Sản Bắc Hàn ngay tại phía Nam vĩ tuyến 38- không có một chế độ quân nhân hay quân phiệt nào tại các nơi khác trên thế giới phải đối phó với một cuộc chiến tranh xâm lược cấp bách mang tính quy mô và được nửa kia của thế giới hết lòng cổ xúy và yểm trợ. Các chế độ quân phiệt tại Thái Lan, Indonesia, Chile, El Salvadore, Nicaragua... bất quá chỉ bị phiến quân và quân nổi dậy đe dọa mà thôi -mà lý do chính yếu của các cuộc nổi dậy tại những nơi đó đôi khi lại nảy sinh từ chính sự hiện hữu của các chế độ độc tài, áp bức đó, vì thế, khi các chế độ đó thôi không hiện hữu thì những cuộc bạo loạn tại các nơi đó cũng tự dưng mất đi. Ðó là chưa kể những chế độ độc tài (dictatorship) tại những nơi như Phi Luật Tân -thời Ferdinand Marcos-là nơi mà chính quyền chỉ cần viện cớ là đất nước đang bị bị phiến quân Cộng Sản (Huks) đe dọa thôi cũng đủ cho chính quyền ra lệnh thiết quân luật, ngưng thi hành mọi quyền tự do, dân chủ trong nước, và cai trị dài dài bằng sắc lệnh. * Lời cuối Nghĩ cho cùng, chế độ quân nhân tại Miền Nam Việt Nam trong thời điểm có cuộc chiến tranh thôn tính Miền Nam của Ðảng Cộng Sản Việt Nam từ miền Bắc là chế độ nếu không hoàn toàn chính đáng trên danh nghĩa thì cũng là một sự cần thiết của lịch sử. Phải biết rằng, xuyên suốt lịch sử Việt Nam, hầu như tất cả các chế độ cai trị ban đầu của các triều đại có trước các nền Ðệ Nhất và Ðệ Nhị Cộng Hòa tại Miền Nam Việt Nam -từ thời các Vua Hùng dựng nước (với các Lạc hầu, Lạc tướng), thời Trưng Nữ Vương, các triều đại của Ngô Vương Quyền, Ðinh Tiên Hoàng, Lê Ðại Hành, Lý Thái Tổ, Trần Thái Tông, Lê Lợi, Nguyễn Quang Trung, và Nguyễn Gia Long- đều là những chế độ quân nhân, ít nhất cũng dưới thời các vị vua khai sáng triều đại để dựng nước hoặc để giành lại độc lập cho Việt Nam khỏi tay kẻ thù phương Bắc là Trung Hoa. Và dĩ nhiên là các đấng tiên vương của Việt Nam đều không hề là những thành phần quân phiệt mà chính là những vị anh hùng hết sức xứng đáng được toàn dân muôn đời ngưỡng mộ và tôn thờ. Vì các lẽ ấy, nếu cuộc chiến tranh bảo vệ nền tự do, dân chủ tại Miền Nam Việt Nam trước đây được coi là chính đáng thì không có lý do gì mà người Việt Quốc Gia từ trong nước lẫn ở hải ngoại lại quên đi Ngày Quân Lực 19 Tháng Sáu hằng năm. Ngày mai đây, khi Việt Nam trở thành một đất nước thật sự có tự do dân chủ, khi lịch sử cận đại và hiện đại của Việt Nam được viết lại một cách nghiêm chỉnh và khi cuộc chiến tranh Quốc-Cộng được đánh giá đúng mức, Ngày Quân Lực 19 Tháng Sáu phải được coi là một trong những ngày kỷ niệm huy hoàng cả trong quân sử lẫn trong lịch sử dân tộc Việt Nam, không ai hoặc không một thế lực nào có thể làm khác đi được. (V.P.) Ghi chú: (1) Ngay từ dưới thời Ðệ Nhất Cộng Hòa của Tổng Thống Ngô Ðình Diệm, bên cạnh các Tòa Ðại Biểu Chính Phủ tại Trung Nguyên Trung Phần, Cao Nguyên Trung Phần và Nam Phần Việt Nam do các nhân vật dân sự cầm đầu, vị tổng tư lệnh Quân Ðội Việt Nam Cộng Hòa (kiêm Bộ Trưởng Quốc Phòng) cũng đã phải chỉ định các tướng lãnh quân đội làm tư lệnh các quân khu liên hệ tại các vùng để trực tiếp điều hành công cuộc bảo vệ trị an trước nguy cơ Cộng Sản Bắc Việt quyết tâm thôn tính Miền Nam tự do sau khi cuộc tổng tuyển cử để thống nhất hai miền đất nước được dự trù mở ra tại Bắc và Nam Việt Nam vào năm 1956 đã không được thực hiện. Trên thực tế, Tổng Thống Diệm đã giao toàn quyền quyết định về quân sự cho các vị tư lệnh quân khu liên hệ vì ông biết rõ các nhân vật dân sự trong chính phủ không đủ khả năng thi hành sứ mạng này. (2) Bản Tuyên Cáo của Quốc Trưởng, Chủ Tịch Hội Ðồng Quốc Gia Lập Pháp và Thủ Tướng Chánh Phủ Việt Nam Cộng Hòa, được công bố ngày 11 Tháng Sáu năm 1965, có đoạn viết: “Sau khi duyệt lại tình trạng ngày một khẩn trương của đất nước, sau khi đã xét lại và xác nhận rằng: những vơ cấu và thể chế Quốc Gia hiện tại không còn phù hợp với tình thế... Quốc Trưởng Việt Nam Cộng Hòa, Hội Ðồng Quốc Gia Lập Pháp, Chánh Phủ Việt Nam Cộng Hòa đồng thanh quyết định long trọng trao trả lại cho Quân Ðội Việt Nam Cộng Hòa trách nhiệm và quyền lãnh đạo quốc gia đã được Hội Ðồng Quân Lực ủy thác cho chúng tôi... Yêu cầu toàn thể đồng bào các giới không phân biệt giai tầng, địa phương, đảng phái và tôn giáo, ủng hộ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa trong việc lãnh đạo toàn Quân và toàn Dân đúng theo tinh thần của Cách Mạng 1.11.1963.” (3) Theo các số liệu chính thức, sau khi công cuộc “Việt Nam Hóa Chiến Tranh” hoàn tất vào cuối năm 1973, Hoa Kỳ đã cung cấp cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa 640,000 khẩu súng trường M-16, 34,000 súng phóng lựu M-79, 40,000 máy truyền tin, 20,000 xe vận tải và 56 chiến xa hạng trung M-48. Không Lực Việt Nam Cộng Hòa nhận được 200 khu trục và oanh tạc chiến đấu cơ, bao gồm khu trục cơ A-1 Skyraider, oanh tạc cơ A-37 và phản lực chiến đấu cơ F-5 cùng với 30 phi cơ võ trang AC-47 và 6,000 vận tải cơ -trong số đó mộ số được biến cải thành phi cơ “Hỏa Long” như AC-119 và AC-123- cộng với 500 trực thăng các loại cùng một số phi cơ thám thính gồm loại OV-10 Bronco và các “máy bay bà già“L-19 (Vào lúc cao điểm của cuộc Chiến Tranh Việt Nam, khi có khoảng 500,000 binh sĩ Mỹ tham chiến tại Miền Nam Việt Nam, các lực lượng Hoa Kỳ đã sử dụng tới 3,000 trực thăng đủ loại). Mặc dù số lượng vũ khí nhận được có vẻ lớn lao như thế, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, về mặt trang bị, vẫn còn kém thua quân đội Hoa Kỳ nhiều lắm, và nhất là quân số bị thiếu hụt so với quân số của Cộng Sản Bắc Việt là đạo quân đông đảo đứng vào hàng thứ 5 trên thế giới lúc bấy giờ -chưa kể số quân du kích của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam vẫn cùng họ tham gia tấn công tại Miền Nam Việt Nam (Wikipedia, June 8, 2007). (4) Tháng Năm năm 1970, các lực lượng thuộc Quân Ðoàn 3 của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa chiến thắng lớn trong cuộc hành quân “Toàn Thắng 43,” vượt biên tấn công vào Căm Bốt, phá hủy nhiều kho vũ khí, đạn dược và lương thực cùng thuốc men của các lực lượng Cộng Sản từ Miền Bắc đưa vào cất giấu tại vùng biên giới Việt-Miên nhằm tiếp trợ cho nỗ lực chiến tranh đánh chiếm Miền Nam Việt Nam của họ. Một cuộc hành quân quy mô khác của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vào Tháng Giêng năm 1971, mệnh danh Lam Sơn 719, tấn công thẳng vào hệ thống Ðường Mòn Hồ Chí Minh ngay dưới Khu Phi Quân Sự và trên Ðường Số 9 tại Nam Lào, tuy phải chịu nhiều tổn thất nhân mạng do gặp địch kháng cự mạnh, vẫn hoàn thành mục tiêu phá vỡ hệ thống hậu cần tiếp tế cho các lực lượng Cộng Sản đang mở các cuộc tấn công phá hoại tại Miền Nam Việt Nam. Ðiều hiển nhiên là các thành tựu này của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã khiến cho các lực lượng Cộng quân đang tham chiến bắt đầu nao núng, và họ thấy cần phải có thêm thời gian để tái bổ sung quân số cũng như tiếp liệu cho các lực lượng đang dần dần bị kiệt quệ của họ. Hệ quả chính trị trông thấy của các chiến thắng quân sự mới do Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa tạo nên là giới lãnh đạo Cộng Sản tại Hà Nội đã phải khởi sự đàm phán nghiêm chỉnh hơn trong cuộc Hòa Ðàm Ba Lê lúc gió đang diễn tiến tại thủ đô của Pháp nhằm tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho cuộc Chiến Tranh Việt Nam. (5) Tháng Mười Hai năm 1974, sau khi Hoa Kỳ đã hoàn tất việc rút lui về mặt quân sự ra khỏi Miền Nam Việt Nam, Tổng Bí Thư Lê Duẩn của Ðảng Cộng Sản Việt Nam tuyên bố: “Bọn Mỹ đã rút đi... đây là biến chuyển đánh dấu thời cơ của chúng ta.” (6) Theo Wikipedia, truy cập ngày 14 Tháng Sáu năm 2008, trong cuộc chiến đấu để bảo vệ tự do, dân chủ cho Miền Nam Việt Nam, các chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã cống hiến cho đất nước những hy sinh vô cùng to lớn và cao cả mà cho tới nay vẫn chưa có gì đền đáp nổi. Theo các con số phỏng định, vào lúc kết thúc cuộc Chiến Tranh Việt Nam (1959-1975), Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa có 250,000 chiến sĩ bỏ mình và Quân Ðội Hoa Kỳ có 58,000 quân nhân hy sinh. Không có con số chính thức cho biết có bao nhiêu chiến binh Cộng Sản đã tử trận trong cuộc chiến, mặc dù con số này ít nhất cũng phải cao hơn gấp ba lần con số tử sĩ Việt Nam Cộng Hòa, bởi vì họ thường phải hứng chịu hỏa lực ghê gớm của các lực lượng Ðồng Minh và Việt Nam Cộng Hòa, trong đó phải kể tới những cuộc giội bom trải thảm của các pháo đài bay chiến lược B-52, và cũng vì các cấp chỉ huy của họ, kể cả danh Tướng Võ Nguyên Giáp, vẫn ưa dùng chiến thuật biển người có tính cách thí quân trong những cuộc tấn công. (V.P.) Tùy Viên cho Tổng ThốngDinhDocLap Phủ Tổng Thống Vào năm 1956, bất thình lình một bữa nọ trong lúc làm việc tại phòng truyền tin, tôi được Tư Lịnh Hải Quân, đại tá Lê Quang Mỹ gọi tôi trình diện và cho tôi biết là Phủ Tổng Thống đã chọn tôi làm sĩ quan tùy viên cho Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Tôi không biết trước việc này vì Bộ Tư Lịnh Hải Quân không tiết lộ là Tổng Thống Diệm muốn thay thế thiếu tá Đặng Thiện Ngôn (bộ binh) và đại úy Trương Hữu Đức (20) đang là sĩ quan tùy viên của Tổng Thống để các vị này có dịp trở về binh chủng nguyên thủy của lmnh để khỏi “quên nghề” (lời Tổng Thống). Ngày hôm sau tôi mặc lễ phục đến dinh Độc Lập trình diện trung tá Huỳnh văn Cao (sau nầy mang cấp bực thiếu tướng) lúc đó giữ chức Tham Mưu Trưởng Biệt Bộ Tham Mưu Phủ Tổng Thống. Trung tá Cao tiếp xúc với tôi lần đầu tiên, nói cho tôi biết nhiệm vụ của sĩ quan tùy viên và đưa tôi lên gặp Tổng Thống Diệm. Trước đây tôi được dịp tiếp xúc với Tổng Thống khi ông đi trên chiến hạm Chi Lăng, nhưng đây là lần đầu tiên tôi đối diện và nói chuyện trực tiếp với ông. Tổng Thống tiếp tôi như một người thân cận tại một căn phòng phía trái dinh (từ ngoài ngó vào), vừa dùng làm phòng ngủ vừa là phòng làm việc của ông. Tổng Thống hỏi sơ qua về gia đình và binh nghiệp của tôi và ông nói việc làm sĩ quan tùy viên rất quan trọng về phương diện nghi lễ. Ông nói: “Trên phương diện nghi lễ, dư thì người ta cười, thiếu thì người ta giận!” ông muốn tôi suy nghĩ kỹ và nếu thấy thích hợp thì ngày hôm sau cho ông biết và sẽ bắt đầu làm việc. Sau này tôi mới biết là cuộc gặp gỡ đầu tiên này là để ông xem tướng mạo. Tổng thống Diệm rất kỹ lưỡng về nghi lễ, có lẽ do kinh nghiệm khi làm quan từ khi xưa của ông. Tôi vẫn thắc mắc về sự lựa chọn tôi làm sĩ quan tùy viên cho Tổng Thống Diệm. Mặc dầu Cơ Quan An Ninh Quân Đội điều tra kỹ lưỡng trước khi tán đồng sự bổ nhiệm này, nhưng tôi không hiểu vì sao lúc đó hầu như ban tham mưu trong dinh Độc Lập là người công giáo, phần đông là người miền Trung và có tư tưởng rất là quan lại. Tôi không phải là người công giáo, và từ nhỏ chỉ học trường Pháp nên cách cư xử với người khác rất cởi mở và bình dân (21). Click the image to open in full size. Tổng Thống Ngô Đình Diệm và HQ Đại úy Hồ văn Kỳ-Thoại, Sĩ Quan Tùy Viên (1958) Tổng thống Diệm, trái với một số lời đồn, đối xử với các sĩ quan quân đội rất đứng đắn. Tôi còn nhớ có một kỷ niệm là, một đêm nọ Tổng thống Diệm chỉ thị tôi gọi điện thoại lên Tổng Tham Mưu chỉ thị đại tá Dương Ngọc Lắm, lúc đó đang về Saigon dự buổi họp do Tổng Tham Mưu triệu tập, lên dinh ngay gặp Tổng Thống. Vị sĩ quan trực của Bộ Tổng Tham Mưu trả lời cho tôi biết đại tá Lắm đang thọ phạt trọng cấm tại Tổng Tham Mưu. Tôi trình lại cho Tổng Thống Diệm. Ông hỏi ai phạt đại tá Lắm, tôi trả lời là trung tướng Tỵ phạt. Ông Diệm làm thinh và chỉ thị tôi nhắn lại trước khi đại tá Lắm về lại đơn vị phải lên trình diện Tổng Thống. Về nghi lễ, thời Đệ Nhị Cộng Hoà, mọi sự di chuyển được giản dị hóa hơn. Thời ông Diệm mỗi lần rời dinh là xe của Tổng Thống lúc nào cũng được 21 xe mô tô loại Harley Davidson do quân nhân của Lữ Đoàn Liên Binh Phòng Vệ Phủ Tổng Thống lái bao vây chung quanh dù là sự di chuyển chỉ trong một khoảng cách rất ngắn. Nhiệm vụ của tùy viên đôi khi giản dị và cũng đôi khi phức tạp. Giản dị khi Tổng Thống ra chỉ thị trong lúc ngồi xe hơi hoặc máy bay để tùy viên chuyển lời lại cho các giới chứt liên hệ. Khó xử và phức tạp khi có tin tức không vui mà các giới chức muốn tránh né, nhờ sĩ quan tùy viên trình lại Tổng Thống. Lúc đó rất tội cho người đem tin. Khi Tổng Thống đi kinh lý, thì ông Võ văn Hải, chánh văn phòng của tổng thống, thường đưa cho sĩ quan tùy viên một bao thơ đựng tiền, không nhiều, nhưng phòng hờ khi Tổng Thống cho dân khi đi thăm viếng đồng bào. Tôi còn nhớ rõ trong một dịp tổng thống lên Đà Lạt để chủ tọa lễ mãn khóa sĩ quan trường Võ Bị, phái đoàn tổng thống ngủ đêm tại Đà Lạt. Sáng Tổng Thống đến trường Võ Bị dùng điểm tâm do chỉ huy trưởng trường Võ Bị khoán tổ chức trước khi làm lễ mãn khóa. Trong bàn ăn ngồi bên mặt tổng thống Diệm là trung tướng Lê văn Tỵ, bên trái tổng thống là chỉ huy trưởng trường Võ Bị, tức là trung tá Nguyễn văn Thiệu. Có ai có thể ngờ là chính vị trung tá này sẽ là tổng thống của Đệ Nhị Cộng Hòa thay thế tổng thống Ngô Đình Diệm của Đệ Nhứt Cộng Hòa. Click the image to open in full size. Từ trái: Trung tá Nguyễn văn Thiệu, trung úy Hồ văn Kỳ Thoại, trung tướng Lê văn Tỵ và Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Tổng Thống Diệm có lối sống rất giản dị. Sáng ông thường dậy thật sớm và đánh thức sĩ quan tùy viên để cùng theo ông ra vườn cho nai ăn đường, hoặc có khi ông chỉ đi dạo buổi sáng, tnrớc khi trở vào ăn cháo và làm việc. Trong dinh ngó ra, thì phía tay mặt trên lầu là phòng ngủ Tổng Thống. Bên ngoài là phòng sĩ quan tùy viên. Kế đó phòng làm việc chánh thức của Tổng Thống, gọi là “cabinet” ít khi được dùng. Tổng Thống thường tiếp khách trong phòng ngủ. Kế cabinet là phòng khách lớn. Trong dinh ngó ra phía trái trên lầu là phòng ăn ở của ông bà Ngô Đình Nhu. Phía sau là phòng làm việc của ông Nhu. Từng trên phòng làm việc ông Nhu là phòng ngủ của sĩ quan tùy viên của Tổng Thống. Kế phòng ông bà Nhu là phòng ăn chánh thức của Tổng Thống và phòng khách nhỏ (gọi là Petit Salon). Phòng ngủ của Tổng Thống rất giản dị. Chỉ gồm một giường gỗ, nhỏ vừa đủ cho một người nằm. Trên giường chỉ để một miếng nệm mousse mỏng độ hai phân. Tuy phòng có máy lạnh nhưng có lẽ vì thói quen ông luôn luôn ngủ mùng và ít khi xài máy lạnh. Dưới chân giường là ba ghế bành bằng da để ông tiếp khách. Phía sau phòng ngủ là một thư viện nhỏ riêng của Tổng Thống. Làm sĩ quan tùy viên cho một Tổng Thống độc thân thật là mất tự do vì không rõ lúc nào là giờ làm việc, lúc nào là giờ nghỉ. Khi Tổng Thống không ngủ thì cứ một tiếng 1 chuông điện là gọi ông Bằng hay ông Ẩn, hai tiếng chuông là gọi sĩ quan tùy viên. Ông Diệm không cần biết ai ngủ ai thức. Đây cũng là một trong những lý do làm cho tôi muốn trở về với Hải Quân và biển cả. Du Học Chức vụ tùy viên của Tổng Thống đem cho tôi chút danh dự và cho tôi một dịp quen biết nhiều tầng lớp quân dân nhưng tôi vẫn thấy lòng không vui, như cá lội vào nước cạn. Một dịp may xảy đến đem hy vọng cho tôi là tôi có thể trở về vởi biển cả mà không làm mất lòng những cấp chỉ huy rất quí tôi đặc biệt là vị Tổng Tư Lịnh Quân Đội, tức là Tổng Thống. Vào tháng 6 năm 1957, hội đồng du học của Bộ Tư Lịnh Hải Quân họp lại để chọn hai sĩ quan du học tại Hoa kỳ. Khóa học có tên là General Line của trường U.S. Naval Postgraduate School tại thành phố Monterey thuộc tiểu bang Califonia. Trong danh sách sĩ quan đủ điều kiện thì có tôi, một sĩ quan thuộc phòng nhân viên Bộ Tư Lịnh Hải Quân cho tôi biết. Vấn đề đặt ra là có nên cứu xét tên tôi hay không vì trên giấy tờ tôi đã được biệt phái lên Phủ Tổng Thống. Khi được biết tin là tôi đủ điều kiện, tôi điện thoại cho đại tá Lê Quang Mỹ, Tư Lịnh Hải Quân, xin Hội Đồng Du Học tiếp tục cứu xét trường hợp của tôi, còn việc xin phép Tổng Thống để tôi lo liệu. Rồi ngày tháng trôi qua, tôi không đủ can đảm trình xin phép Tổng Thống. Mãi gần tới ngày đi, một đêm đó, Tổng Thống Diệm có vẻ vui hơn mọi hôm khác. Dùng cơm tối xong ông ngồi xem báo Pháp, tờ Paris Match. Tôi lấy hết can đảm vào phòng ngủ Tổng Thống Diệm và nói với ông: “Thưa Tổng Thống, Hội Đồng Du Học Hải Quân có ý chọn tôi di du học ở Mỹ, vậy xin Tổng Thống cho phép tôi được đi để học thêm về binh nghiệp“. Tổng Thống Diệm bỏ tờ báo xuống nhìn tôi vẻ mặt rất giận. Ông bảo: “Ai gửi mi đi?” Tôi cảm thấy sự nguy cơ sắp tới vì trước sau đại tá Lê Quang Mỹ cũng sẽ gặp rắc rối vì ông không trình Tổng Thống truớc. Tôi vội vàng trả lời rằng, hội đồng chỉ xét điều kiện thôi còn việc quyết định vẫn là của Tổng Thống. Tổng Thống Diệm, lặng thinh gần một phút rồi bảo tôi gọi đại tá Lê Quang Mỹ đến Dinh gặp ông. Tôi nghĩ không phải ý ông là để hỏi việc tôi đi du học nhưng có lẽ vì tôi đặt vấn đề này nên làm ông nghĩ đến một vấn đề khác liên quan đến Hải Quân. Tôi ra ngoài, lúc đó cũng tám chín giờ tối. Tôi gọi điện thoại xuống Bộ Tư Lịnh Hải Quân để yêu cầu sĩ quan trực mời đại tá Mỹ đến gặp Tổng Thống. Khi đại tá Mỹ đến Dinh Độc Lập, trước khi vào phòng Tổng Thống, đại tá Mỹ hỏi tôi có biết Tổng Thống gọi ông đến có chuyện gì không. Tôi nói tôi không biết tuy nhiên tôi có trình Tổng Thống chuyện đi du học của tôi và tôi không biết có phải Tổng thống nói về chuyện đó không. Khi đại tá Mỹ gặp Tổng Thống xong, tôi đưa ông ấy xuống xe, thì đại tá Mỹ nói: “Anh hại tôi rồi, Cụ rầy quá!” và trách tôi là đáng lý tôi phải xin phép Tổng Thống và nói chuyện với Trung Tá Huỳnh văn Cao trước. Tôi chỉ trả lời ú ớ và xin lỗi ông ta. Sau đó tôi không biết sự liên lạc trực tiếp giữa Tổng Thống, trung tá Cao và đại tá Mỹ như thế nào, nhưng sáng sớm hôm sau, khi ông Nguyễn Đình Thuần, Bộ Trưởng, Phụ Tá Quốc Phòng, vào gặp Tổng Thống, có lẽ Tổng Thống gọi thẳng ông ta, khi đến văn phòng tôi để tôi vào trình Tổng Thống thì ông Thuần nói với tôi: “Hải Quân các anh lôi thôi quá. Trình tôi ký sự vụ lịnh gởi anh đi du học mà Tham Mưu Biệt Bộ và Tổng Thống không hay biết gì cả.“ Tôi lặng thinh, nhưng biết là sự ham muốn xuất ngoại của tôi đã làm phiền cho bao nhiêu người. Trong suốt mấy ngày hôm sau, tôi thấy việc du học của tôi không làm tôi phấn khởi nửa vì thấy rắc rối quá nhưng bất ngờ một buổi tối nọ, Tổng Thống Diệm, đang lúc tôi ở trong phòng ngủ của ông, ông hỏi tôi nói tiếng Anh có giỏi không mà đòi đi Mỹ. Tôi nói là, trước khi vào Hải Quân, tôi xuất thân từ trường Pháp mà ngôn ngữ thứ hai tôi chọn là Anh văn nên tôi nghĩ tôi sẽ không gặp khó khăn trong việc du học ở Mỹ. Vài ngày hôm sau tôi trình diện để chánh thức rời chức vụ tùy viên của Tổng Thống lên đưòng đi Mỹ. Chú thích (20) Sĩ quan Thiết Giáp, tử thương trong trận An Lộc, truy thăng Chuẩn Tướng. (21) Đúng 40 năm sau, gặp 1ại thiếu tướng Huỳnh văn Cao. Tôi hỏi ông về sự thắc mắc của tôi thì ông nói sự lựa chọn tôi được sự đồng ý của Tổng Thống là do Tổng thống biết tiếng tăm của ông nội tôi, ông Hồ Biểu Chánh, một nhà văn nổi tiếng miền Nam và là một công chức thanh liêm và thương người. Tổng thống Diệm cần có một người thân cận xuất thân từ một gia đình có tiếng tăm thì ông có thể tin cậy được phần nào. (22) Sau nầy sang Mỹ. tôi gởi tổng thống Thiệu hình tổng thống Diệm duyệt Liên Đoàn Sinh Viên Sĩ Quan Võ Bị vào khoảng năm 1957, tổng thống Thiệu điện thoại cho tôi hỏi vì sao tôi gời hình đó vì ông không nhìn ra ông là vị trung tá hướng dẫn tổng thống Diệm duyệt quân. Hồ Văn Kỳ Thoại (Can trường trong chiến bại) ongvove.wordpress.com/2009/10/29/tuy-vien-cho-t%E1%BB%95ng-th%E1%BB%91ng/Tân Sơn Hòa chuyển
|
|
|
Post by Cửu Long Giang on Dec 5, 2011 16:34:03 GMT 9
SỰ THÀNH HÌNH CỦA QLVNCH Khái lược về lịch sử hình thành của Quân Lực VNCH
Hoàn cảnh chánh trị lúc Quân Ðội Quốc Gia VN ra đời
Lịch sử thành lập Quân Ðội Việt Nam Cộng Hòa là một tiến trình khá phức tạp trải dài trong nhiều năm, và gắn liền với những diễn biến của giòng lịch sử Việt Nam cận đại. Ðể độc giả có một ý niệm khái quát về sự hình thành đó, chúng tôi xin tóm lược hoàn cảnh chính trị của nước nhà vào thời kỳ chiến tranh Việt Nam bắt đầu bùng nổ.
Sau khi Ðệ Nhị Thế Chiến chấm dứt, quân đội viễn chinh Pháp trở sang Ðông Dương đem theo lực lượng hùng hậu chiếm đóng ba xứ Việt, Miên, Lào, với manh tâm đặt lại nền đô hộ trên các thuộc địa cũ theo chánh sách thực dân cố hữu của người Pháp. Tướng De Gaulle bổ nhiệm đô đốc Thierry d'Argenlieu làm cao ủy Ðông Dương và danh tướng Leclerc de Haute Cloque làm tư lệnh quân đội viễn chinh. Vào cuối tháng 9 năm 1945, quân đội Pháp đã núp bóng quân đội Anh do tướng Gracey chỉ huy để giải giới quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16 trở xuống.
Cuộc xâm lăng mới của Pháp này đã gặp sức kháng cự mạnh mẽ của người Việt Nam, nhất là các đoàn thể võ trang như Việt Minh, Cao Ðài, Hòa Hảo, Bình Xuyên trong miền Nam, và các đảng phái quốc gia như Việt Nam Quốc Dân Ðảng và Ðại Việt ở miền Trung và Bắc. Mặc dù tinh thần kháng chiến chống thực dân của dân ta rất cao, nhưng vì vũ khí thô sơ và tổ chức còn rời rạc, nên các lực l ượng võ trang này bị quân Pháp đánh bại mau lẹ. Ða số phải rút về thôn quê hay vào bưng biền để tổ chức trường kỳ kháng chiến. Tuy một số dân chúng còn lại ở các thành phố và vùng bị chiếm đóng đã phải ngả theo Pháp vì lý do sinh kế hoặc muốn được yên thân, nhưng trong lòng đa số dân Việt lúc đó đều nuôi dưỡng tinh thần yêu nước, mong sớm phục hồi được độc lập và thống nhất cho quốc gia.
Trong số những người phải ra cộng tác với Pháp, một số đã gia nhập quân đội viễn chinh và được gọi là Thân Binh Ðông Dương (Partisans Indochinois). Về sau, vì nhu cầu chiến tranh bành trướng mau lẹ, người Pháp đã tuyển mộ lính địa phương tại chỗ và lập thành các lực lượng phụ thuộc (forces suppletives) do sĩ quan Pháp chỉ huy. Tưởng cũng nên nhấn mạnh rằng: không phải ai hợp tác với người Pháp cũng đều là Việt Gian. Ngược lại, nhiều người là những phần tử Quốc Gia chân chính chỉ muốn nhờ cậy vào thế lực của Pháp để chống lại bọn Cộng Sản Việt Minh.
Sang năm 1948, giải pháp Bảo Ðại ra đời với chủ trương đoàn kết các lực lượng quốc gia để chống Việt Minh, vì lúc đó thành phần này đã ngả theo phe Cộng Sản quốc tế, dưới sự lãnh đạo của Nga, Tàu để chống lại khối dân chủ tây phương.
Theo hiệp ước Élysée ký ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa quốc trưởng Việt Nam Bảo Ðại và tổng thống Pháp Vincent Auriol, nước Việt Nam được trao trả nền độc lập, có quân đội và chính sách ngoại giao riêng. Do đó, quân đội Việt Nam được chính thức thành lập và lấy tên là Quân Ðội Quốc Gia Việt Nam. Thời kỳ phôi thai (1946-1949)
Do nghị định quốc phòng ngày 13 tháng 4 năm 1949, quân độc Việt Nam được thành lập, lúc đầu lấy tên là Vệ Binh Quốc Gia (Garde Nationale). Quân Ðội Việt Nam lúc này có qui chế riêng và lương bổng được hưởng tương đối cao hơn phụ lực quân lúc trước. Ba đơn vị chiến đấu đầu tiên được thành lập ngày 1 tháng 10 năm 1949 là các tiểu đoàn bộ binh số 18, 2, và 3, gọi tắt là BVN (Batallion Vietnamien hay Bê Vê En). Lần lượt, các lực lượng quân sự phụ thuộc khác như Cộng Hòa Vệ Binh trong Nam, Bảo Vệ Quân ở miền Trung (sau đổi tên là Việt Binh Ðoàn) và Bảo Chính Ðoàn ở Bắc, v.v. được thuyên chuyển qua hoặc sát nhập vào Quân Ðội Quốc Gia. Còn các lực lượng võ trang của các giáo phái như Cao Ðài, Hòa Hảo, Bình Xuyên tại miền Nam Việt Nam hoặc trở về hợp tác với chánh phủ quốc gia, hoặc rút vào bưng, nhưng sau đó cũng bị tiêu diệt lần hồi. Quân số Quân Ðội Quốc Gia Việt Nam vào cuối năm 1949 là 45,000 người, không kể các lực lượng còn trong hệ thống quân đội Pháp.
QLVNCH trong thập niên 1950 Thời kỳ thành lập (1950-1952)
Ngày 11 tháng 5 năm 1950, thủ tướng Trần Văn Hữu tuyên bố thành lập Quân Ðội Quốc Gia với lập trường chống Cộng, gia tăng quân số lên 60,000 người, do ngân sách quốc gia đài thọ 40%, phần còn lại do Pháp gánh chịu. Viện trợ Mỹ cũng bắt đầu giao thẳng cho các đơn vị Việt Nam, chứ không qua trung gian quân đội Pháp theo chương trình Viện Trợ Hỗ Tương Quốc Phòng MDAP (Mutual Defense Assistance Program). Trưởng phái bộ viện trợ Hoa Kỳ đầu tiên tại Việt Nam là đại tướng O'Daniel. Các quân trường lớn được bắt đầu thành lập trong thời kỳ này gồm có: Trường Võ Bị Liên Quân Ðà Lạt, Trường Sĩ Quan Thủ Ðức và Nam Ðịnh. Trường Sĩ Quan Trừ Bị sau này được đổi tên là Trường Bộ Binh Thủ Ðức. Các trung tâm nhập ngũ dùng để huấn luyện binh sĩ quân dịch cũng được thành lập tại Quang Trung (Nam Việt), Phú Bài (Trung Việt) và Quảng Yên (Bắc Việt).
Ðến năm 1951, sau khi bị thất bại nặng tại vùng Cao-Bắc-Lạng, Pháp muốn tăng cường Quân Ðội Quốc Gia Việt Nam để nhận lãnh trách nhiệm bình định và an ninh lãnh thổ. Do đó, tướng De Lattre de Tassigny đã đề nghị thành lập nhiều tiểu đoàn hoàn toàn Việt Nam do các sĩ quan người Việt chỉ huy.
Ngày 5 tháng 5 năm 1951, Bộ Quốc Phòng Việt Nam mới thật sự thành hình, với những cơ cấu tổ chức đầu não như Bộ Tổng Tham Mưu, Nha Quân Pháp, Nha Thanh Tra, Tổng Nha Hành Chánh & Quân Lương, Nha Quân Cụ, Nha Quân Y, v.v.
Lệnh tổng động viên được ban hành theo dụ số 26, ngày 15 tháng 7 năm 1951, gọi các sinh viên sĩ quan nhập ngũ khóa trừ bị đầu tiên và 60,000 thanh niên thi hành quân dịch. Cuối năm 1951, quân số dưới cờ lên tới 110,000 người. Các đơn vị nòng cốt được thành lập trong thời kỳ này là:
- Tiểu Ðoàn Nhẩy Dù - Ðại Ðội 1 & 3 Truyền Tin - Ðệ Nhất (I) Chi Ðoàn Thám Thính Xa - Tiểu Ðoàn Pháo Binh - Ðại Ðội 2 & 3 Công Binh
Qua năm 1952, để gia tăng nỗ lực chiến tranh, Bộ Tổng Tham Mưu được tách riêng khỏi trụ sở Bộ Quốc Phòng và đặt tổng hành dinh tại tòa nhà lầu góc đại lộ Trần Hưng Ðạo và Trần Bình Trọng (Chợ Quán). Vị tổng tham mưu trưởng đầu tiên là thiếu tướng Nguyễn Văn Hinh, con trai của thủ tướng Nguyễn Văn Tâm, nguyên là cựu trung tá Không Quân Pháp.
Vào tháng 7 năm 1952, Bộ Chỉ Huy các quân khu được thành lập như sau:
- Ðệ Nhất Quân Khu gồm Nam Việt - Ðệ Nhị Quân Khu gồm Trung Việt - Ðệ Tam Quân Khu gồm Bắc Việt
Cuối năm 1952, Quân Ðội Quốc Gia có 148,000 người, gồm 95,000 quân chánh qui và 53,000 bảo an địa phương. Các đơn vị gồm có:
- 59 tiểu đoàn bộ binh - 2 tiểu đoàn nhẩy dù - 2 tiểu đoàn ngự lâm quân - 8 tiểu đoàn sơn cước
Về cơ giới có:
- 6 chi đoàn thám thính xa - 1 tiểu đoàn pháo binh và 8 pháo đội biệt lập - 6 đại đội vận tải - 6 đại đội truyền tin - 2 liên đoàn tuần giang
Cũng trong thời kỳ này, các quân chủng không quân và hải quân đã bắt đầu đặt nền móng tại Nha Trang, là nơi có thời tiết lý tưởng cho việc huấn luyện. Trung Tâm Huấn Luyện Không Quân được thành lập vào tháng 4 năm 1952 (sẽ nói rõ hơn trong phần lược sử binh chủng Không Quân và Hải Quân). Thời kỳ phát triển (1953-1954)
Theo đà phát triển, kể từ đầu năm 1953 cho tới khi ký kết hiệp định Geneve (ngày 20 tháng 7 năm 1954), có 4 sự kiện sau đây đáng được ghi nhận:
1. Phát triển các bộ tham mưu, các cơ sở chỉ huy từ trung ương đến các quân khu, tiểu khu theo một hệ thống của quân đội có qui uớc hẳn hoi.
2. Thành lập thêm Sư Ðoàn 7 Bộ Binh và 54 tiểu đoàn khinh quân để hành quân vùng đồng ruộng thay thế quân đội Pháp.
3. Thành lập 15 liên đoàn bộ binh và 1 liên đoàn nhẩy dù.
4. Tiến hành công việc Việt hóa bằng cách chuyển dần các lãnh thổ và công tác hành quân cho người Việt, khởi đầu là các tiểu khu Mỹ Tho (Nam Việt), Hưng Yên, và Bùi Chu (Bắc Việt).
Ngày 12 tháng 4 năm 1954, thủ tướng Bửu Lộc ban hành lệnh tổng động viên, ấn định rằng mọi thanh niên Việt Nam sanh từ ngày 1 tháng 1 năm 1929 đến ngày 31 tháng 12 năm 1933 đều phải nhập ngũ. Ngoài ra, mọi thanh niên tuổi từ 18 đến 45 cũng không được phép xuất ngoại trong thời kỳ chiến tranh. Tòa án quân sự được thành lập để xét xử các thanh phần bất phục tòng hay đào ngũ. Thời kỳ độc lập (1954 trở về sau)
Sau cuộc ngưng bắn do hiệp ước Geneve ấn định, các đơn vị của Quân Ðội Quốc Gia Việt Nam đồn trú tại phía bắc vĩ tuyến 17 được lần lượt di chuyển vào Nam kể từ tháng 8 năm 1954. Phần lớn các đơn vị đóng chung quanh Hà Nội và Hải Phòng được đưa vào vùng Ðà Nẵng, Nha Trang, và các tỉnh miền Trung. Các tiểu đoàn Nùng (sơn cước) được đưa vào Cam Ranh để sau này thành lập sư đoàn Nùng tại sông Mao do đại tá Wòng A Sáng chỉ huy. Bộ Tư Lệnh Ðệ Tam Quân Khu dời vào Nha Trang. Riêng các trung tâm huấn luyện Hà Nội và Quảng Yên được sát nhập vào Trung Tâm Quán Tre thuộc tỉnh Gia Ðịnh.
Cũng trong thời gian này, các lực lượng võ trang giáo phái như Cao Ðài, Hoà Hảo, được sát nhập vào Quân Ðội Quốc Gia để thành lập một quân lực có sự chỉ huy thống nhất trên toàn quốc. Riêng có một nhóm Hòa Hảo ly khai chừng vài ngàn người, dưới quyền chỉ huy của trung tướng Lê Quang Vinh, tức Ba Cụt, rút vào Cao Miên để chống lại chính phủ.
Ngày 26 tháng 10 năm 1955, khi cử hành lễ đăng quan của tổng thống Ngô Ðình Diệm và cũng là ngày khai sinh nền Ðệ Nhất Cộng Hòa. Quân Ðội Quốc Gia được đổi tên là Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Lúc đó, quân số hiện diện dưới cờ là 167,000 người. Thời kỳ hiện đại hóa (1961-1975)
Kể từ lúc mang danh xưng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa (QLVNCH), quân đội là lực lượng nồng cốt bảo vệ an ninh và bình định lãnh thỗ miền Nam từ vĩ tuyến 17 cho đến mũi Cà Mau. Trong thời kỳ này, quân lực Việt Nam chú trọng đến việc gia tăng khả năng tác chién, đặt vấn đề huấn luyện lên hàng đầu. Nhiều đợt sĩ quan Hải Lục Không quân được gởi đi tu nghiệp tại ngoại quốc, nhất là tại Hoa Kỳ để chuẩn bị cho việc hiện đại hóa quân đội.
Lúc này, người Mỹ cũng đã có mặt khá đông đảo tại miền Nam và viện trợ quân sự Mỹ có tầm quan trọng đặc biệt, nếu không muốn nói là quyết định trong vấn đề hiện đại hóa. Phái bộ cố vấn quân sự Hoa Kỳ (Military Assistance & Advisory Group, gọi tắt là MAAG) được đổi thành MAC-V và đặt dưới quyền điều khiển của tướng 4 sao William Wesmoreland.
Về bộ binh, bảng cấp số được tăng lên đến 11 sư đoàn bộ binh, một lực lượng tổng trừ bị gồm Sư Ðoàn Dù và Sư Ðoàn Thủy Quân Lục Chiến (TQLC). Ngoài ra, còn có nhiều Liên Ðoàn Biệt Ðộng Quân (BÐQ) được đặt dưới quyền xử dụng của các quân khu.
Riêng các quân chủng Không Quân và Hải Quân cũng được bành trướng tối đa trong thời kỳ này. Ðây là giai đoạn chuyển mình của QLVNCH, biết đổi từ một lực lượng phụ thuộc vào lực lượng viễn chinh Pháp, để trở thành một quân đội hiện đại và được trang bị tối tân nhất vùng Ðông Nam Á.
Vì thời kỳ này là giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử hình thành QLVNCH, chúng tôi sẽ lược duyệt lý do và đi sâu vào chi tiết tiến trình hiện đại hóa của những quân binh chủng quan trọng nòng cốt trong quân lực.
Trong những năm từ 1961 đến 1975, Cộng Sản Bắc Việt đã công khai xua quân xâm chiếm miền Nam. Nấp dưới tấm bình phong giả tạo Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam (MTGPMN), hàng sư đoàn quân chính qui cộng sản dùng đường mòn Hồ Chí Minh vượt vĩ tuyến 17 vào Nam. Những sư đoàn này được trang bị bằng đủ loại vũ khí tối tân với chiến xa và đại pháo yểm trợ. Nhưng dù ở thế bị động, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã giáng cho bọn cộng sản xâm lược những đòn quyết liệt, điển hình là trận thảm bại trong cuộc Tổng Công Kích Tết Mậu Thân vào 1968.
Tuy nhiên sau khi đã dùng chính sách "ngoại giao bóng bàn" để bắt tay được với Trung Cộng, và cũng vì bị dân chúng phản đối dữ dội, chính phủ Nixon chuẩn bị kế hoạch rút quân đội Hoa Kỳ ra khỏi miền Nam Việt Nam. Chương trình này được gọi là "Việt hóa cuộc chiến" (Vietnamization).
Nguồn gốc của danh từ "Việt hóa" chỉ là một sự ngẫu nhiên. Nguyên vào khoảng tháng 3 năm 1971, lúc tổng thống Nixon mới đắc cử, tướng Andrew Goodpaster lúc đó là phụ tá của tướng Abrams (tướng Abrams là tổng tư lệnh lực lượng Hoa Kỳ tại Việt Nam) có tham dự một buổi thuyết trình của Hội Ðồng An Ninh Hoa Kỳ. Trong buổi thuyết trình, tướng Goodpaster loan báo rằng Quân Lực VNCH bây giờ đã đủ mạnh, đến độ Hoa Kỳ có thể "không cần Mỹ hóa" (de-Americanizing) cuộc chiến tại Việt Nam nữa. Lúc đó, tổng trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Melvin Laird, một nhà chính trị già đời, cho rằng nếu nói "không còn Mỹ hóa" tức là gián tiếp công nhận trước đây Hoa Kỳ đã biến chiến tranh Việt Nam thành chiến tranh xâm lược giữa đế quốc Mỹ và nhân dân Việt Nam. Như vậy sẽ rơi vào chiêu bài "chống Mỹ cứu nước" của Cộng Sản. Bộ trưởng Laird đề nghị chỉ nên dùng một danh từ nào đó gián tiếp có ý nghĩa là Hoa Kỳ sẽ rút chân khỏi Việt Nam, nhưng tránh không đả động gì tới vấn đề Mỹ hóa. Thí dụ như thay vì nói "de-Americanizing" chẳng hạn. Tổng thống Nixon, cùng là một con cáo già chính trị, lập tức đồng ý: "Bộ trưởng Laird nói có lý." Thế là danh từ "Việt hóa" (Vietnamization) được ra đời trong tự điển Hoa Kỳ.
Thực tế, quân đội Hoa Kỳ tuy đã muốn rút chân khỏi Việt Nam, tức là không còn tham chiến nữa, nhưng lại không muốn bị mất mặt vì đã bỏ rơi đồng minh và bị bọn cộng sản của một tiểu quốc đánh bại. Vì danh từ "de-Americanizing" bao hàm ý nghĩa Hoa Kỳ tháo chạy và bỏ rơi đồng minh, nên danh từ "Việt hóa" được xử dụng. Thật ra, Việt hóa tức là chuyển gánh nặng quân sự sang cho quân lực Việt Nam Cộng Hòa, như vậy quân đội Hoa Kỳ sẽ không còn phải tham chiến nữa, tức là "không Mỹ hóa" vậy.
Chương trình "Việt hóa" hay hiện đại hóa QLVNCH được chia ra làm 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1: Huấn luyện và trang bị QLVNCH để chuyển giao dần trách nhiệm bộ chiến. Giai đoạn 2: Phát triển khả năng yểm trợ của QLVNCH. Giai đoạn 3: Các quân nhân Hoa Kỳ nếu còn lại ở Việt Nam, sẽ chỉ giữ vai trò cố vấn.
Tuy mãi đến khoảng đầu thập niên 1970 vấn đề Việt hóa, tức là giao trọng trách trên chiến trường cho QLVNCH, mới được đề cập tới, nhưng trên thực tế, trước khi có chương trình này, QLVNCH cũng đã đảm đương phần lớn gánh nặng của chiến cuộc. Tuy quân lực Hoa Kỳ có tham dự những trận đánh lớn với cộng quân, nhưng các lực lượng QLVNCH đã luôn luôn đụng độ với địch nhiều hơn, và thiệt hại bao giờ cũng cao hơn lực lượng đồng minh.
Mặc dù có nhiều ý kiến chống đối tại Việt Nam cũng như tại Hoa Kỳ, công cuộc "Việt hóa" được tiến triển rất nhanh qua kế hoạch "Hiện Ðại Hóa QLVNCH" (gọi tắt là CRIMP - Consolidated RVNAF Improvement and Modernization Program). Tính đến năm 1972, Hoa Kỳ đã chuyển giao cho QLVNCH:
- Trên 800,000 vũ khí cá nhân và cộng đồng. - Khoảng 2,000 chiến xa và đại bác. - Khoảng 44,000 máy truyền tin.
So với năm 1968, QLVNCH có khoảng 700,00, vào cuối năm 1971 tăng lên trên 1 triệu người. Như vậy, QLVNCH đã được canh tân và cải tiến trong đầu thập niên 1970 để có thể thay thế quân đội Hoa Kỳ trên chiến trường miền Nam. Sau đây, chúng tôi sẽ đi sâu vào thời kỳ hiện đại hóa rất quan trọng của từng quân chủng: Lục Quân, Không Quân, và Hải Quân.
Ðể giúp quý độc giả, nhất là những bạn trẻ không có dịp chiến đấu trong QLVNCH, dễ dàng nắm vững được những phần nồng cốt trong bài biên khảo này, chúng tôi xin mạn phép được đề câp sơ qua về cơ cấu tổ chức của QLVNCH.
Tổng quát, Quân Lực VNCH được phân chia làm 3 quân chủng: Hải Quân, Không Quân, và Lục Quân, thường được gọi tắt là Hải, Lục, Không Quân. Cũng như đa số các quân đội trên thế giới, Lục Quân bao giờ cũng phải đảm đương phần lớn trách nhiệm trong các cuộc chiến, nên quân chủng này quan trọng nhất và có đông quân nhất.
Theo định nghĩa khái quát, Lục Quân gồm các quân nhân đánh giặc "trên mặt đất". Không Quân dùng phi cơ để bay trên trời, và Hải Quân xử dụng các chiến hạm chiến đĩnh trên sông ngòi hay biển cả. Có nhiều người thường xử dụng lẫn lộn danh từ "quân chủng" và "binh chủng", thí dụ như "binh chủng" Không Quân, "binh chủng" Hải Quân"... Ðiều này cũng không lấy gì làm lạ, vì "quân" hay "binh" cũng đều là lính cả! Tuy nhiên, nếu phân biệt rõ ràng, một binh chủng chỉ là thành phần của một quân chủng, cũng như tiểu đoàn là thành phần của một trung đoàn. Lục Quân là một quân chủng lớn với gần nửa triệu quân dưới cờ, nên được chia thành nhiều binh chủng như: Bộ Binh, Công Binh, Pháo Binh, Thiết Giáp Binh, v.v. Còn hai Quân Chủng Không Quân và Hải Quân không được chia thành những binh chủng riêng biệt. Nếu chỉ kể riêng về quân số, binh chủng Bộ Binh còn đông hơn cả quân chủng Không Quân và Hải Quân hợp lại.
Ðối với các binh chủng đặt biệt như Nhẩy Dù hay Thủy Quân Lục Chiến, tuy có dùng chiếm hạm của Hải Quân hay phi cơ của Không Quân khi đi hành quân, nhưng đều được kể là những binh chủng của Lục Quân. Nhìn chung, Lục Quân được gia tăng lên đến 450,000 người, chia ra 13 sư đoàn, gồm 171 tiểu đoàn lưu động được phối trí như sau: Sư Ðoàn 1, 2, và 3 trấn đóng tại Vùng 1 Chiến Thuật. Sư Ðoàn 22 và 23 trấn đóng tại vùng 2 Chiến Thuật. Sư Ðoàn 5, 18, và 25 trấn đóng tại Vùng 3 Chiến Thuật. Sư Ðoàn 7, 9, và 21 trấn đóng tại Vùng 4 Chiến Thuật.
Ngoài ra, còn có hai sư đoàn tổng trừ bị là Sư Ðoàn Dù và Sư Ðoàn Thủy Quân Lục Chiến. Bốn mươi lăm (45) tiểu đoàn Biệt Ðộng Quân được chia ra thành những liên đoàn đặt trực thuộc các Vùng Chiến Thuật. Năm mươi tám (58) tiểu đoàn Pháo Binh. Trong số những tiểu đoàn này, chỉ có mỗi một tiểu đoàn được trang bị đại bác 175 ly có tầm bắc xa tương đương với đại bác 130 ly của cộng quân. Các đại bác khác đều thuộc loại 105 ly hay 155 ly có tầm bắc ngắn hơn đại pháo của địch tới mươi cây số. Mười chính (19) thiết đoàn Kỵ Binh.
Lực lượng Ðịa Phương Quân và Nghĩa Quân tại các tiểu khu và chi khu cũng gia tăng đáng kể, lên đến 550,000 người vào năm 1972. Quan trọng hơn nữa, lực lượng này được trang bị vũ khí tối tân M-16 và M-60 để thay thế các vũ khí lỗi thời như M-1 và trung liên BAR. Lục Quân có Lục Quân Công Xưởng tại Gò Vấp để sửa chữa và bảo trì những chiến cụ nặng như chiến xa và đại bác, v.v. Binh Chủng Thiết Giáp
Vào năm 1950, người Pháp thành lập một đơn vị Thám Thính Xa cho Quân Ðội Quốc Gia Việt Nam. Ðến khi đất nước bị chia đôi vào năm 1954, binh chủng Thiết Giáp gồm Lữ Ðoàn 3 Thiết Giáp và 4 thiết đoàn biệt lập. Cho tới đầu năm 1955, Bổ Chỉ Huy Thiết Giáp Binh mới được chính thức thành lập cùng với nền đệ nhất Cộng Hòa.
Những chiến xa đầu tiên của binh chủng Thiết Giáp đều thuộc loại M-24 Chaffees nhẹ, thiết xa M8 loại nửa bánh nửa xích. Vào năm 1956, Thiết Giáp Binh được tổ chức theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ, gồm những thiết đoàn kỵ binh, mỗi thiết đoàn gồm 2 chi đoàn trang bị chiến xa M-8, M-3, và M-24.
Trong thời gian từ 1957 đến 1962, Thiết Giáp Binh chỉ giữ một vai trò khiêm nhường trên chiến trường miền Nam vì các nhà quân sự cho rằng Việt Nam với nhiều rừng rú và sông rạch ruộng vườn lầy lội, không phải là chiến trường thích hợp cho chiến xa di chuyển. Tuy nhiên, cùng với sự sôi động của chiến trường, những thiết vận xa hay thiết quân vận M-113 được mang ra xử dụng thành công trong các cuộc hành quân tại Vùng 4. Sau đó, các thiết quân vận M-113 được trang bị hỏa lực mạnh hơn và lá chắn để trở thành một loại "chiến xa" đa dụng của Thiết Giáp Binh (xin phân biệt chiến xa hay xe tăng có nhiệm vụ chính là dùng hỏa lực tiêu diệt địch quân, còn thiết quân vận có mục đích nguyên thủy là dùng để chở quân đổ vào mục tiêu). Ðến năm 1964, các chiến xa Chaffees cũ kỹ được thay thế bằng loại M-41A3 "Walker Bulldog" tối tân hơn. Chiến xa M-41 chẳng bao lâu đã trở thành xương sống của Thiết Giáp Binh với 5 chi đoàn và rất được các chiến sĩ mũ đen ưa chuộng. Loại này tuy bị coi là nhỏ bé chật chội đối với người tây phương cồng kềnh, nhưng đối với người Việt Nam nhỏ tác thì lại rất vừa vặn và hữu hiệu.
Vào những năm cuối cùng của cuộc chiến, khi Cộng Sản Bắc Việt dùng các loại chiến xa T-54 và PT-76 để yểm trợ cho bộ binh xung trận, Thiết Giáp Binh QLVNCH lại được canh tân qua chương trình Việt Nam hóa với các chiến xa tối tân hơn như M-48 có máy nhắm bằng Xenon. Trong các cuộc hành quân lớn như vượt biên qua Cam Bốt năm 1970, Hạ Lào năm 1971, và trận chiến Mùa Hè Ðỏ Lửa năm 1972, các chiến xa của ta đã tỏ ra trội vượt so với thiết giáp của đối phương và gây cho chúng những thiệt hại nặng nề. Riêng trong trận xa chiến đầu tiên với chiến xa cộng sản tại Hạ Lào vào năm 1971, các chiến xa M-41 của Lữ Ðoàn 1 Thiết Kỵ (do đại tá Nguyễn Trọng Luật chỉ huy) đã bắn hạ 6 chiến xa T-54 và 16 PT-76 của địch mà không bị một tổn thất nào.
Vị tư lệnh cuối cùng của binh chủng Thiết Giáp là chuẩn tướng Phan Hòa Hiệp. Binh Chủng Pháo Binh
Pháo binh Việt Nam xuất hiện trên chiến trường vào cuối năm 1951 với các đơn vị đầu tiên được gọi là Pháo Ðội Biệt Lập (Batterie de tir autonome). Sau đó, vào các năm 1952-1953, các pháo đội này được tập trung thành các tiểu đoàn pháo binh (Group d'artillerie). Các tiểu đoàn pháo binh Việt Nam, Pháo gọi là GAVN, gồm 3 pháo đội với 12 khẩu đại bác 105 ly. Sau đây là danh sách các tiểu đoàn pháo binh đầu tiên với ngày thành lập:
- Tiểu Ðoàn 3 Pháo Binh, thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1952 tại Bắc Việt.
- Tiểu Ðoàn 2 Pháo Binh, thành lập ngày 1 tháng 3 năm 1953 tại Trung Việt.
- Tiểu Ðoàn 4 Pháo Binh, thành lập ngày 1 tháng 3 năm 1953 tại Cao Nguyên.
- Tiểu Ðoàn 1 Pháo Binh, thành lập ngày 1 tháng 5 năm 1953 tại Nam Việt.
Tuy được thành lập đã lâu, nhưng mãi tới tháng 10 năm 1954, các sĩ quan pháo binh Việt Nam mới đảm nhiệm chức vụ tiểu đoàn trưởng. Và mãi đến tháng 3 năm 1955, binh chủng Pháo Binh mới có vị chỉ huy trưởng đầu tiên. Một trong những vị chỉ huy trưởng lúc ban đầu rất nổi tiếng của Pháo Binh là tướng Nguyễn Ðức Thắng.
Về sau, cùng với sự bành trướng của QLVNCH, binh chủng Pháo Binh cũng gia tăng nhanh chóng với các đơn vị pháo binh diện địa và di động đi theo các sư đoàn tổng trừ bị Dù và Thủy Quân Lục Chiến. Vào năm 1972, khi chương trình hiện đại hoá QLVCH lên tới cao độ, có tới 58 tiểu đoàn Pháo Binh đồn trú khắp nơi trên các vùng Chiến Thuật.
Pháo Binh, cùng với Không Quân và Hải Quân, được coi như là những vị cứu tinh của các tiền đồn bị cô lập hay các đơn vị bộ binh đang chạm địch. Với những khẩu đội pháo bắn tập trung và tiêu diệt, lợi điểm của Pháo Binh là có thể tác xạ yểm trợ lâu dài và hữu hiệu dưới mọi thời tiết.
Nhưng rất tiếc khi chiến cuộc Việt Nam gần tàn vào những năm 1973-1974, khả năng hoạt động của Pháo Binh không còn được hữu hiệu như trước vì tình trạng đạn dược bị hạn chế. Hơn nữa, cả binh chủng Pháo Binh chỉ có một tiểu đoàn được trang bị đại pháo 175 ly có tầm bắn tương đương với trọng pháo 130 ly của địch quân lúc đó đang đầy rẫy khắp chiến trường. Ða số đại bác của ta là loại 105 ly và 155 ly với tầm bắn ngắn hơn trọng pháo của địch. Do đó, địch có thể pháo kích những căn cứ hỏa lực hay nơi đặt pháo mà ta không phản pháo được vì ngoài tầm tác xạ. Ðoàn Nữ Quân Nhân
Thiết tưởng khi đề cập đến lịch sử của QLVNCH mà không nhắc đến Ðoàn Nữ Quân Nhân, có thể là một thiếu sót đáng trách. Những "đóa hoa nở trên đầu súng" này, tuy không trực tiếp xông pha nơi tuyến đầu, nhưng cũng đã góp phần không nhỏ trong việc xây dựng đại gia đình quân đội.
Vào lúc cuộc chiến giữa hai phe Quốc Gia và Cộng Sản đang thời sôi động nhất, khi "lời sông núi giục vang bốn phương trời," đã có khá đông phụ nữa đi theo bước chân "Triệu Trưng xưa đẹp gương sáng muôn đời," gia nhập quân ngũ để đảm nhiệm những công tác xã hội.
Sở xã hội được thành lập vào tháng 7 năm 1952 với khóa huấn luyện Nữ Trợ Tá đầu tiên được tổ chức vào ngày 21 tháng 8 năm 1952 tại trường Hồng Thập Tự Pháp. Từ đó, bóng dáng người phụ nữ Việt Nam trong quân phục đã trở thành khá quen thuộc trong một tập thể trước đây được coi là độc quyền của nam giới. Ðoàn Nữ Quân Nhân được chia làm hai thành phần chính: Nữ Phụ Tá (Personnel Auxilliaire Feminin, gọi tắt là PAF) đảm nhiệm những công tác văn phòng để nam quân nhân có thể cầm súng ra trận. Nữ Trợ Tá Xã Hội (Assistance Sociale hay Auxiliaire Sociale) chuyên lo công tác xã hội như cứu trợ gia đình hay săn sóc thương bệnh binh.
Sở Xã Hội khi mới thành lập do phu nhân của thiếu tướng Nguyễn Văn Hinh là một người Pháp điều khiển. Ðến tháng 4 năm 1954, Sở Xã Hội được mở rộng thành Nha Xã Hội và Văn Hóa. Về sau này, các Nữ Trợ Tá trở thành các Nữ Quân Nhân có mặt hầu hết trong các Quân Binh Chủng. Trong binh chủng Nhẩy Dù, thoạt đầu các Nữ Quân Nhân đảm trách việc xếp dù, sau đó họ học nhẩy dù và thành lập một toán Nữ Quân Nhân chuyên biểu diễn nhẩy dù rất thành thạo và ngoạn mục.
Ðoàn Nữ Quân Nhân QLVNCH có nhiều cấp chỉ huy rất nổi tiếng như bà trung tá Vẽ, bà trung tá Hương, bà thiếu tá Hằng. Trường Nữ Quân Nhân sau này được thiết lập tại Phú Thọ. Khi tham dự các cuộc diễn binh hay lễ lớn, đoàn Nữ Quân Nhân thường diễn hành rất hùng dũng và nhịp nhàng, luôn luôn được hoan hô và tán thưởng nhiều nhất.
.
Quân Chủng Không Quân
Quân chủng Không Quân Việt Nam (KQVN) được thành lập bởi Dụ Số 9 ngày 25 tháng 6 năm 1951, nhưng mãi tới tháng 6 năm 1952 mới bắt đầu chính thức hoạt động tại Nha Trang, nơi được xem như là cái nôi của Không Quân.
Thoạt tiên, KQVN được nảy sinh ra từ lực lượng Không Quân Viễn Ðông Pháp (Forces Aeriennes en Extreme Orient), bắt đầu từ một trung tâm huấn luyện đặt tại bờ biển Nha Trang để huấn luyện phi công và quan sát viên trên phi cơ Morane 500 (máy bay Bà Già!). Lúc đầu, hầu hết các hoa tiêu và cơ khí viên đều được gửi đi thụ huấn tại các trường Không Quân ở Pháp và Bắc Phi Châu như Salon, Fes, Marrakech, Rochefort. Quân số Không Quân lúc thành lập chỉ độ 3,000 người.
Bước sang năm 1961, vì nhu cầu chiến trường gia tăng để chống lại các cuộc tấn công của Cộng Sản, Không Quân Việt Nam được trang bị một cách tích cực bằng những loại phi cơ tối tân hơn và quân số đã gia tăng gấp 10 lần so với lúc thành lập. Nhiều phi trường cũng được cải tiến để tiếp nhận các oanh tạc cơ hạng nặng. Phi đạo tại các phi trường lớn như Tân Sơn Nhất, Biên Hòa, Ðà Nẵng được nối dài thành 10,000 bộ để trở thành phi trường quốc tế hạng A.
Trong đợt đầu, vào năm 1962, KQVN đã có những phi đoàn sau đây: Phi Ðoàn Khu Trục trang bị phi cơ A-1H đồn trú tại Ðà Nẵng, Biên Hòa, và Bình Thủy. Ba (3) phi đoàn vận tải cơ C-47 cùng 2 phi đoàn C-119 và C-123 đồn trú tại Tân Sơn Nhất. Năm (5) phi đoàn Quan Sát. Ba (3) phi đoàn Trực Thăng. Và nhiều phi đoàn cho những phi vụ đặc biệt.
Sau này, các phi cơ cánh quạt được thay thế bằng phi cơ phản lực tối tân, cùng hàng trăm phi cơ trực thăng UH-1H và Chinook CH-47. Vào tháng 7 năm 1964, Phi Ðoàn Khu Trục 524 tại Nha Trang là phi đoàn đầu tiên tiếp nhận phi cơ A-37, là loại chiến đấu phản lực 2 động cơ, đánh dấu KQVN tiến thêm một bước nữa vào "thời đại phản lực." Trong những năm kế tiếp, căn cứ Không Quân Biên Hòa thành lập thêm 3 phi đoàn chiến đấu cơ siêu thanh (supersonic fighter) F-5, là một trong những loại hiện đại nhất vào thời điểm này. Về ngành vận tải, Sư Ðoàn 5 Không Quân tại Tân Sơn Nhất cũng được trang bị thêm 2 phi đoàn vận tải bán phản lực với loại phi cơ C-130 Hercules.
Ðể bảo trì và sửa chữa các loại phi cơ, một Không Quân Công Xưởng cũng được thiết lập tại Biên Hòa. Không Quân Công Xưởng này được trang bị rất tối tân với những chuyên viên bảo trì thuộc vào hàng giỏi nhất vùng Ðông Nam Á.
Vào lúc cao điểm của chiến tranh Việt Nam, Không Lực Việt Nam có quân số lên đến 60,000 người với khoảng 1,860 phi cơ kể cả trực thăng. Không Quân Việt Nam đã có lúc được coi là hùng hậu nhất Ðông Nam Á và đứng vào hàng thứ tư trên thế giới, được tổ chức thành 6 Sư Ðoàn Không Quân Chiến Thuật, phối trí như sau: Sư Ðoàn 1 Không Quân: Vùng 1 Chiến Thuật. Sư Ðoàn 2 và Sư Ðoàn 6 Không Quân: Vùng 2 Chiến Thuật. Sư Ðoàn 3 và Sư Ðoàn 5 Không Quân: Vùng 3 Chiến Thuật. Sư Ðoàn 4 Không Quân: Vùng 4 Chiến Thuật.
.
Quân Chủng Hải Quân
Vào khoảng đầu năm 1951, tuy Hải Quân Việt Nam chưa chính thức ra đời, nhưng đã có nhiều Liên Ðoàn Tuần Giang (tiếng Pháp gọi là Garde Auxiliaire Escadrille Fluviale, gọi tắt là GAEF) được thành lập để đáp ứng như cầu hành quân trên sông ngòi toàn lãnh thổ Việt Nam. Các Liên Ðoàn Tuần Giang (LÐTG) này được phân phối như sau:
LÐTG số 1, đồn trú tại Sài Gòn, gồm có 4 Ðoàn Tuần Giang (ÐTG):
ÐTG 1 đóng tại Cần Thơ. ÐTG 2 đóng tại Mỹ Tho. ÐTG 3 đóng tại Vĩng Long. ÐTG 4 đóng tại Sài Gòn.
- LÐTG số 2, đồn rú tại Huế, chỉ có một ÐTG độc nhất cũng đóng tại Huế.
- LÐTG số 3, đồn trú tại Hà Nội, gồm có 3 ÐTG:
ÐTG 1 đóng tại Hà Nội. ÐTG 2 đóng tại Hải Phòng. ÐTG 3 đóng tại Nam Ðịnh.
Trên lý thuyết, mỗi Bộ Chỉ Huy LÐTG gồm 2 sĩ quan, 2 hạ sĩ quan, 9 binh sĩ, và có một tàu chỉ huy. Mỗi ÐTG có 1 sĩ quan, 15 hạ sĩ quan, 76 binh sĩ, và 6 tầu Vedettes. Tuy nhiên, quân số và chiến đĩnh thuộc mỗi ÐTG được du di tùy theo nhu cầu chiến trường. Quân số tổng cộng của các LÐTG là 920 người. Vì lúc đó Hải Quân chưa được thành lập nên những LÐTG được đặt dưới quyền của Vệ Binh Quốc Gia (GA). Có thể nói những LÐTG là thủy tổ của Hải Quân Việt Nam lúc chưa thành hình.
Tưởng cũng nên nhắc lại vào thời gian đó cũng có những đại đội Commando chuyên đánh thủy như các đại đội Ouragan, Tempete, Jaubert, Montfort. Ta cũng có thể nói những đại đội "lính bộ đánh thủy" này là tiền thân của binh chủng Thủy Quân Lục Chiến sau này.
Trước đó, vào năm 1950, đã có một số thanh niên Việt Nam được gửi sang Pháp thụ huấn các khóa ngắn hạn tại trường Hải Quân Brest. Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân (TTHLHQ) Nha Trang được khởi công xây cất vào tháng 11 năm 1951. Sau đây là những thơi điểm chính trong lịch sử hình thành Hải Quân Việt Nam (HQVN).
- Ngày 6 tháng 3 năm 1952: Hải Quân Việt Nam được chính thức thành lâp bởi Dụ Số 2. - Ngày 20 tháng 5 năm 1952: Thành lập Bộ Tư Lệnh HQVN. - Ngày 12 tháng 7 năm 1952: Khánh thành TTHLHQ. Ðô đốc Ortoli (Pháp) chủ tọa. - Tháng 9 năm 1952: Khóa 1 SQHQ Nha Trang ra trường, gồm 9 sĩ quan. - Tháng 10 năm 1952: sáu người được tuyển chọn đi học khóa SQHQ tại Brest (Pháp).
- Ðầu năm 1953: Hai đoàn tiểu đĩnh được biến cải thành hai Hải Ðoàn Xung Phong đầu tiên đóng tại Cần Thơ và Vĩnh Long. Hải Ðoàn Xung Phong Cần Thơ là đơn vị Hải Quân đầu tiên có chiến đĩnh mang quốc kỳ Việt Nam trên kỳ đài. Mãi đến đầu năm 1954, một Hải Ðoàn Xung Phong thứ ba mới được thành lập để tham chiến tại vùng trung châu Bắc Việt.
Tháng 4 năm 1953: Pháp chuyển giao cho HQVN một Giang Pháo Hạm (Landing Ship Infantry Large, gọi tắt là LSIL). Chiến hạm này vẫn mang cờ Pháp.
- Ðầu năm 1954: Quân số HQVN gồm có 22 sĩ quan và 984 hạ sĩ quan và đoàn viên.
- Ngày 30 tháng 6 năm 1955, thủ tướng Ngô Ðình Diệm chỉ định tướng Trần Văn Ðôn chỉ huy HQVN. Như vậy, tuy đã chuyển gia một số đơn vị cho HQVN, sĩ quan Pháp vẫn tiếp tục chỉ huy HQVN cho đến đầu năm 1955.
- Vào năm 1950 đã có 8 sĩ quan Hải Quân Hoa Kỳ trong phái bộ MAAG (Military Assistance Advisory Group) nhưng mãi đến năm 1954 mới có cố vấn Hoa Kỳ trong Hải Quân Việt Nam.
- Ngày 20 tháng 8 năm 1955: Quân đội Pháp chính thức chuyển giao quân chủng Hải Quân cho QLVNCH (cùng ngày với Không Quân). Hải Quân Thiếu Tá Lê Quang Mỹ được thủ tướng Ngô Ðình Diệm bổ nhiệm chức vụ Tư Lệnh Hải Quân đầu tiên (kiêm tư lệnh Thủy Quân Lục Chiến).
- Ngày 7 tháng 11 năm 1955: Pháp chuyển giao TTHL/HQ Nha Trang cho HQVN. Tính cho đến cuối năm 1955, Pháp đã chuyển giao cho HQVN những đơn vị sau đây:
-- 4 Hải Ðoàn Xung Phong: HDXP 21 đóng tại Mỹ Tho, 23 đóng tại Vĩnh Long, 24 đóng tại Sài Gòn, 25 đóng tại Cần Thơ.
-- 3 căn cứ Hải Quân: Sài Gòn, Cát Lái, và Ðà Nẵng.
-- 4 đồn Hải Quân tại Mỹ Tho, Cần Thơ, Vĩnh Long, và Long Xuyên.
-- Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang.
-- Hải Quân Công Xưởng Sài Gòn (Ba Son).
-- Kho đạn Thành Tuy Hạ.
Lúc đó, HDXP 22 đã được thành lập và di chuyển từ miền Bắc vào, nhưng giang đĩnh bị thiệt hại khá nặng nên phải giải tán và sát nhập vào HDXP 21.
- Tháng 7 năm 1955: Bảng cấp số lý thuyết của Hải Quân được chấp thuận, tăng quân số lên 4,250 người. Lúc đó, quân số Hải Quân đã có 3,858 người phân chia như sau:
-- Hải Quân chính thức: 2,567 người gồm 190 sĩ quan, 2,377 hạ sĩ quan và đoàn viên.
-- Thủy Quân Lục Chiến: 1,291 người, gồm 43 sĩ quan, 257 hạ sĩ quan và 991 binh sĩ.
Sau khi được chuyển giao, HQVN chia thành ba lực lượng chính sau đây:
1. Hải Trấn: Gồm 4 Duyên Khu (Phú Quốc, Nha Trang, Vũng Tầu, Ðà Nẵng). TTHL/HQ Nha Trang và ba Thủy Xưởng (miền đông: Sài Gòn, miền tây: Cần Thơ, miền trung: Ðà Nẵng).
2. Hải Lực: Gồm có các chiến hạm tuần tiễu hay yểm trợ ven biển:
- 5 tuần duyên hạm (PC - Patrol Craft): HQ 01 Chi Lăng, HQ 02 Vạn Kiếp, HQ 04 Tụy Ðộng, HQ 05 Tây Kết, HQ 06 Vân Ðồn.
- 3 trục lôi hạm (YMS - Yatch Mine Sweeper - tàu rà mìn): HQ 111 Hàm Tử, HQ 112 Chương Dương, HQ 113 Bạch Ðằng.
- 2 Trợ Chiến Hạm (LSSL - Landing Ship Support Large): HQ 225 Nỏ Thần, HQ 226 Linh Kiếm.
- 5 Giang Pháo Hạm (LSIL - Landing Ship Infantry Large): HQ 327 Long Ðao, HQ 328 Thần Tiễn, HQ 329 Thiên Kích, HQ 330 Lôi Công, HQ 331 Tầm Sét.
- 4 Hải Vận Hạm (LSM - Landing Ship Medium): HQ 400 Hát Giang, HQ 401 Hàn Giang, HQ 402 Lam Giang, HQ 403 Ninh Giang.
3. Giang Lực: gồm một số tầu trục vớt trong sông và quân vận đĩnh (LCU - Landing Craft Utility) và năm Hải Ðoàn Xung Phong được phân phối như sau:
- HDXP 21 đóng tại Mỹ Tho. - HDXP 23 đóng tại Vĩnh Long. - HDXP 24 đóng tại Sài Gòn. - HDXP 25 đóng tại Cần Thơ. - HDXP 26 đóng tại Long Xuyên.
(Lúc đó vì HDXP 22 bị thiệt hại nặng ngoài Bắc Việt, nên khi di chuyển vào Nam được sát nhập vào HDXP 21).
Tháng 5 năm 1957: Các sĩ quan HQ Pháp cuối cùng rời khỏi TTHL/HQ Nha Trang. SQHQ Việt Nam hoàn toàn đảm trách việc huấn luyện.
Năm 1958: Khóa 8 Ðệ Nhất Hổ Cáp là khóa SVSQ/HQ đầu tiên được chính SQ Hải Quân VN tuyển mộ và huấn luyện.
Trong khoảng 10 năm từ 1958 tới 1968, Hải Quân Việt Nam tiếp tục bành trướng mạnh mẽ, cả về quân số lẫn chiến hạm. Nhiều nhân viên được gửi đi thụ huấn tại ngoại quốc và Hoa Kỳ cũng chuyển giao nhiều chiến hạm. Vào tháng 11 năm 1969, trong khuôn khổ kế hoạch "Việt Hóa Cuộc Chiến" (Vietnamization) và "Chuyển Giao Cấp Tốc" (Accelerated Turn Over to the Vietnamese - ACTOV), chỉ trong một thời gian ngắn, HQVN nhận được trên 500 chiếnhạm và chiến đỉnh đủ loại. Cho tới tháng 4 năm 1975, quân số của Hải Quân lên đến gần 43,000 người với khoảng 1,600 chiến hạm và chiến đỉnh đủ loại.
Tưởng cũng nên nhắc nhở là Hải Quân Công Xưởng (còn được gọi là Sở Ba Son) là môt thủy xưởng được thiết lập ngay trên bờ sông Sài Gòn từ thế kỷ thứ 19, trên một khu đất rộng chừng 53 mẫu tây. Thủy xưởng này có nhiều ụ nổi đủ sức tân trang và đại kỳ những chiến hạm cỡ lớn.
|
|
|
Post by Cửu Long Giang on Dec 5, 2011 16:35:28 GMT 9
Các đại đơn vị thuộc quân chủng Hải Quân được tổ chức như sau. Bộ Tư Lệnh Hành Quân Sông, gồm có: 1. Vùng III Sông Ngòi đóng tại Sài Gòn, chỉ huy các Giang Ðoàn Xung Phong. 2. Vùng IV Sông Ngòi đóng tại Cần Thơ, chỉ huy các Giang Ðoàn Xung Phong. 3. Lực Lượng Thủy Bộ (LL Ðặc Nhiệm 211) đóng tại Bình Thủy, chỉ huy các Giang Ðoàn Thủy Bộ. 4. Lực Lượng Tuần Thám (LL Ðặc Nhiệm 212) đóng tại Châu Ðốc, chỉ huy các Giang Ðoàn Tuần Thám. 5. Lực Lượng Trung Ương (LL Ðặc Nhiệm 214) đóng tại Ðồng Tâm, chỉ huy các Giang Ðoàn Ngăn Chận. Bộ Tư Lệnh Hành Quân Biển, gồm có: 1. Hạm Ðội: Chia thành Hải Ðội I Tuần Duyên, Hải Ðội II Chuyển Vận, và Hải Ðội III Tuần Dương, gồm nhiều chiến hạm đủ loại, đủ cỡ hoạt động trong sông cũng như ngoài biển, từ vĩ tuyến 17 đến Vịnh Thái Lan. 2. Các vùng duyên hải: Chỉ huy các Duyên Ðoàn, Giang Ðoàn, Ðài Kiểm Báo, Hải Ðội Duyên Phòng, Tiền Doanh Yểm Trợ. Mỗi vùng duyên hải chịu trách nhiệm một vùng bờ biển. - Vùng I Duyên Hải, đóng tại Ðà Nẵng, chịu trách nhiệm từ vĩ tuyến 17 đến Quảng Ngãi. - Vùng II Duyên Hải, đóng tại Cam Ranh, chịu trách nhiệm từ Bình Ðịnh đến Phan Thiết. - Vùng III Duyên Hải, đóng tại Vũng Tàu, chịu trách nhiệm từ Phước Tuy tới Kiến Hòa. - Vùng IV Duyên Hải, đóng tại Phú Quốc, chịu trách nhiệm từ Mũi Cà Mau đến biên giới Miên-Việt trong vịnh Thái Lan. - Vùng V Duyên Hải, đóng tại Năm Căn, chịu trách nhiệm vùng biển Ba Xuyên, An Xuyên, một phần tỉnh Kiên Giang và các hải đảo như Poulo Obi. Kết luận Khi đề cập đến chiến tranh là nói đến tàn phá và chết chóc (nhất tướng công thành vạn cốt khô!), nhưng ngoài việc hy sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc, QLVNCH cũng đã đóng góp đắc lực vào việc xây dựng đất nước. Các doanh trại hàng hàng lớp lớp, các hải cảng, giang cảng tối tân có thể đón nhận những thương thuyền cỡ lớn, những phi trường quốc tế hạng A, những cầu cống tối tân do Công Binh xây cất đã từng thay đổi hẳn bộ mặt quê hương Việt Nam, tự một thuộc địa nghèo nàn dưới sự cai trị của thực dân Pháp gần 100 năm, thành một quốc gia tiến bộ vào bậc nhất trong vùng Ðông Nam Á. Riêng Quân Lực VNCH, thoát thai từ một đội quân phụ thuộc vào lực lượng viễn chinh Pháp, không có chính nghĩa quốc gia, nhưng sau này đã trở thành một quân lực hùng mạnh dưới thời đệ nhất Cộng Hòa vào năm 1955 cho tới khi tàn cuộc chiến. Biến cố đau thương vào tháng 4 năm 1975 đã bức tử quân đội miền Nam, nhưng dư âm và hình ảnh oai hùng của người lính chiến VNCH vì dân trừ bạo vẫn còn ghi sâu vào tâm khảm mọi người. Cuộc đời như "như mây nổi, như gió thổi, như chiêm bao," như "bóng câu qua cửa sổ". Mười mấy tám năm trôi qua như gió thoảng ngoài hiên, nhưng đối với người lính chiến Việt Nam, dù lưu lạc nơi đâu vẫn tưởng như đêm nào còn ôm súng chờ giặc nơi tuyến đầu. Mỗi khi nhắc đến quá khứ, người ta cho đó chỉ là "vang bóng một thời." Nhưng đối với những chiến sĩ QLVNCH, những người trong cuộc, những người đã từng cầm súng đánh lại bọn Cộng Sản vong nô, những chứng nhân hào hùng và đau thương của cuộc chiến, sẽ không thể nào quên được một tập thể trong đó họ đã đóng góp biết bao xương máu và cả tuổi hoa niên. Mỗi khi nhắc đến lịch sử oai hùng của QLVNCH, những người lính chiến Việt Nam tưởng như nhắc lại chính cuộc đời mình và những trách nhiệm cũng như bổn phận đối với đất nước chưa làm tròn. Vì vậy, dù không còn được cầm súng giết giặc ngoài sa trường, nhưng người lính QLVNCH vẫn bền gan đấu tranh trên các mặt trận chính trị, văn hóa, kinh tế, cho đến khi nào gót thù không còn giầy xéo trên quê hương và thanh bình thịnh vượng thật sự trở về với quốc gia dân tộc. Nếu vì hoàn cảnh bó buộc không thể trực diện đấu tranh với bọn Cộng Sản bạo tàn, ít ra chúng ta cũng không hèn nhát, không phản bội quê hương hay đâm sau lưng đồng đội bằng cách bắt tay với giặc thù dù dưới chiêu bài đẹp đẽ đến đâu đi nữa. Mọi ý đồ, tham vọng đen tối, ngông cuồng và man rợ của bất cứ cá nhân, đoàn thể hay đảng phái nào đi ngược lại với quyền lợi tối thượng của dân tộc trước sau thế nào cũng bị thất bại. Những chiến sĩ QLVNCH chân chính và xứng đáng luôn luôn sáng suốt để phục vụ cho chính nghĩa quốc gia dân tộc. Trần Hội & Trần Ðỗ Cẩm (camtran11@yahoo.com) (Trích Nguyệt San Ðoàn Kết (Austin, TX) số 40, tháng 6 năm 1993) Sư Đoàn 5 Bộ Binh: Hình Thành và Phát Triển Tác giả : Đỗ Văn Phúc Trong 10 sư đoàn bộ binh Việt Nam, có 4 sư đoàn nổi danh ở bốn vùng chiến thuật. Ở Vùng 1 là Sư Đoàn 1 BB, Vùng 2 là Sư Đoàn 23 BB, Vùng 4 có Sư Đoàn 21 BB và Sư Đoàn 5 ở Vùng 3 Chiến Thuật. Đó là những sư đoàn gánh chịu trách nhiệm những vùng chiến trận ác liệt nhất, chịu tồn thất nặng nề nhất và cũng tạo nhiều chiến công lẫm liệt nhất. Gốc gác của Sư Đoàn 5 Bộ Binh là từ vùng cực Bắc Việt Nam. Trong thời chiến tranh Đông Dương, Pháp đã tuyển mộ dân gốc thiểu số Nùng để thành lập các đơn vị tuần tiểu biên giới sát Trung Hoa. Người Nùng nói tiếng Quảng Đông với âm sắc hơi khác chút đỉnh. Nhiều người trong số họ là dân Nùng bên Trung Hoa chạy qua Việt Nam để lánh nạn Cộng Sản (Công Sản Trung Hoa chiếm lục địa từ tay Tưởng Giới Thạch và lập chính quyền năm 1949). Vị chỉ huy các đơn vị Nùng đó là Đại Tá Vòng A Sáng (Sau này là tư lệnh đầu tiên của Sư Đoàn 5 BB). Sau khi Hiệp Địng Geneve đuợc ký kết, chia đôi lãnh thổ Việt Nam ở Vỹ Tuyến 17, các tiểu đoàn Nùng mang số 32, 67, 71, 72 và 75 được chuyển vào Ba Ngòi (thuộc tỉnh Khánh Hoà, phía Nam thành phố Nha Trang). Sau đó lại di chuyển vào Sông Mao thuộc tỉnh Bình Thuận. Do Nghị Định số 040-QP/NĐ ký ngày 10 tháng 2 năm 1955, các đơn vị Nùng này được phiên chế thành Sư Đoàn 6 Bộ Binh (chính thức thành lập trên giấy tờ là ngày 1 tháng 2, 1955) dưới quyền chỉ huy của Đại Tá Vòng A Sáng. Ngày 1 tháng 8, 1955, Sư Đoàn đổi tên thành Sư Đoàn 6 Dã Chiến. Tháng sau, ngày 9 tháng 9, lại được bổ sung quân số và đổi tên thành Sư Đoàn 41 Dã Chiến. Ngày 1 tháng 11, 1955, lại đổi tên thành Sư Đoàn 3 Dã Chiến trước khi vĩnh viễn trở thành Sư Đoàn 5 Bộ Binh vào tháng 1 năm 1959. Từ đó về sau, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã ra lệnh bố trí các sĩ quan và binh lính Việt vào Sư Đoàn. Lính Nùng không còn chiếm đa số nữa. Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 5 BB vẫn ở lại Sông Mao trong khi đa số các đơn vị của Sư Đoàn đã chuyển về Biên Hoà, thay thế Sư Đoàn 7 BB được đưa về Cần Thơ. Vào tháng 11 năm 1960, hai Trung Đoàn 7 và 8 cùng Bộ Tư Lệnh Tiền Phương thì đóng ở Vùng 3 Chiến Thuật (mà lúc đó là Quân Khu 1) trong khi Trung Đoàn 9 và hậu cứ thì còn ở Vùng 2. Khi xảy ra cuộc đảo chính lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm (1-11-1963), quân sĩ Sư Đoàn 5 dưới quyền Đại Tá Nguyễn Văn Thiệu đã tham chiến với trọng trách tấn công vào Dinh Gia Long. Từ đó, cuộc đời binh nghiệp của Đại Tá Thiệu chuyển hướng để sau này trở thành Tổng Thống của nền Đệ Nhị Cộng Hoà. Đến tháng 7 năm 1964, Sư Đoàn lại dời về Phú Lợi, cách thị xã Bình Dương vài cây số về phía Đông. Qua tháng 2 năm 1970, khi quân Mỹ bắt đầu rút, Sư Đoàn 5 BB lại chuyển vào căn cứ Lai Khê là nơi đóng quân của Sư Đoàn 1 BB Hoa Kỳ (The Big Red One). Các đơn vị của hai sư đoàn Việt Mỹ tổ chức những cuộc hành quân phối hợp trong vùng lãnh thổ ba tỉnh Bình Dương, Bình Long và Phước Long. Căn cứ Lai Khê cách Bình Dương 30 cây số trên đuờng Quốc lộ 13, trước đây là một đồn điền cao su, có Trung Tâm Nghiên Cứu về Cao Su. Huy hiệu Sư Đoàn 5. Vùng trách nhiệm của Sư Đoàn 5 toàn rừng rậm trải dài đến biên giới Việt Miên, là con đường tiếp tế, chuyển quân của Cộng Sản. Nơi đây có những mật khu nổi tiếng như Chiến Khu D, Tam Giác Sắt, Hố Bò, Bời Lời… Lợi dụng chính sự miền Nam nhiều rối rắm, Cộng Sản mở nhiểu trận đánh long trời mà số thiệt hại nhân mạng mỗi bên lên đến hàng trăm mỗi trận. Điển hình là trận Đồng Xoài mùa hè năm 1965, trận Làng 13 Bis Đồn Điền Michelin vào tháng 11 năm 1965. Qua chiến trận, Sư Đoàn 5 thực sự lớn mạnh, thiện chiến từ năm 1969 khi dưới quyền Thiếu Tướng Phạm Quốc Thuần. Khả năng chiến đấu và tinh thần binh sĩ lên cao nhờ tài chỉ huy của các sĩ quan trẻ có học của thế hệ mới từ các khoá về sau của quân trường Đà Lạt, Thủ Đức, cũng như sự góp mặt lần đầu tiên của 39 sĩ quan Khoá 1 Đại Học Chiến Tranh Chính Trị. Trong hai năm 1970, 1971, Sư Đoàn đã tham gia các cuộc hành quân Toàn Thắng đánh sâu vào lãnh thổ Kampuchea, triệt hạ cơ sở hậu cần của Trung Ương Cục Miền Nam của Việt Cộng. Trong trận Snuol đầu năm 1971, một tiểu đoàn của Sư Đoàn 5 BB đã tấn công tràn ngập một căn cứ Cộng quân ngang cấp, và sau đó đã đánh phản công một trận để đời, loại khỏi vòng chiến một Trung Đoàn địch, hạ sát toàn ban tham mưu Trung Đoàn. Đó là thời gian Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu làm Tư Lệnh. Tuyệt với nhất là trận tử thủ An Lộc dưới quyền Tư Lệnh Lê Văn Hưng năm 1972, khi nhiều sư đoàn Cộng quân Bắc Việt với sự yểm trợ của chiến xa và pháo 130 ly, hoả tiễn… đã mưu toan đánh chiếm An Lộc để mở đuờng tiến công về Thủ Đô Sài Gòn. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu biết tầm quan trọng sinh tử của trận đánh, đã ra lệnh phải giữ được An Lộc với “bất cứ giá nào”. Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng đã thề nguyền cùng quân sĩ rằng ông sẽ sẵn sàng hy sinh mạng sống để bảo vệ An Lộc không rơi vào tay Cộng Quân. Chúng ta cũng ca ngơi tinh thần hy sinh đồng cam cộng khổ của các Cố Vấn Hoa Kỳ dưới quyền Tướng James F. Hollingsworth, Tư Lệnh Quân Viện Vùng 3 CT. Chính sự có mặt của Đại Tá William Miller cùng toàn toán Cố Vấn của Sư Đoàn 5 tại chiến trường đã làm cho binh sĩ vững tin rằng họ sẽ không cô đơn và sẽ nhận được yểm trợ phi pháo hữu hiệu. Chính Tướng Hollingsworth đã chỉ thị cho các cố vấn: “Hãy kìm chúng (Cộng quân) lại, tôi sẽ cho Không Quân tiêu diệt chúng. Hãy cho tôi những mục tiêu để đánh bom, và chúng ta sẽ thắng.” Sau nhiều đợt pháo kích bằng đủ loại pháo, hoả tiễn mà chưa từng xảy ra ác liệt trên chiến trường Việt Nam, cùng nhiều đợt tấn công biển người và xe thiết giáp T-54 tối tân, Cộng Quân đành thúc thủ trước sự chịu đựng và tinh thần chiến đấu quả cảm của quân sĩ VNCH. Chiến thắng trong cuộc chiến bất cân xứng (1 chọi 6), quân trú phòng ban đầu gồm Trung Đoàn 8/Sư Đoàn 5 BB, sau được tăng cường thêm Lữ Đoàn 1 Dù, Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù, Liên Đoàn 3 BĐQ, cùng binh sĩ Tiểu Khu Bình Long đã chứng minh sự trưởng thành vượt bực trong chiến đấu. Chiến thắng này cũng có sự góp sức của các đơn vị thuộc Sư Đoàn 9, 18 và Sư Đoàn 21 BB tăng cường hành quân quấy nhiễu và giữ an ninh trục lộ bên ngoài Lộc Ninh. Vào cuối tháng 4 năm 1975, khi Tổng Thống ba ngày Dương Văn Minh ra lệnh buông súng để “bàn giao” cho Cộng Quân, Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ, vị Tư Lệnh cuối cùng của Sư Đoàn đã tức tưởi cho binh sĩ giải tán và ông rút lui vào phòng riêng, dùng súng tự kết liễu đời mình, chứng minh khí phách của một người làm Tướng tận trung với Tổ Quốc. Đỗ Văn Phúc Texas ngày 10 tháng 8, 2013 Có sử dụng tài liệu từ trang web www.globalsecurity.org/military/world/vietnam/rvn-arvn.htm
|
|
|
Post by Cửu Long Giang on Jun 16, 2012 6:55:53 GMT 9
Những ngày cuối cùng của Đệ I Cộng hoà (Kết) Trần Giao Thủy Liên Hiệp Quốc (LHQ), Khủng hoảng Phật giáo và những ngày cuối cùng của Đệ I Cộng hòa Trích một đoạn trong Chính Đề Việt Nam
1/ Chính xác về lý trí.
2/ Ngăn nắp và minh bạch trong tổ chức. Muốn rèn luyện hai đức tính trên đây, “chúng ta phải chỉnh đốn đời sống hằng ngày cho ngăn nắp và minh bạch, và ngôn ngữ của chúng ta cũng phải được chỉnh đốn cho ngăn nắp và minh bạch... ;đời sống hằng ngày của chúng ta, và ngôn ngữ hằng ngày của chúng ta sẽ trở thành những dụng cụ sắc bén để giúp cho chúng ta rèn luyện chính xác về lý trí và ngăn nắp và minh bạch trong tổ chức. Và ngôn ngữ đã chỉnh đốn lại trở thành một khí cụ suy luận để chúng ta soi thấu vũ trụ vật chất và vũ trụ tinh thần” (CĐVN, tr.468). TT Tưởng Giới Thạch có nói:"Tôi e rằng trong vòng trăm năm chưa chắc Việt Nam có được một lãnh tụ Ngô Đình Diệm....."1/11/1963 – Sáng sớm ngày 1/11, Tham mưu trưởng MACV, Trung tướng Richard Stilwell mời David Smith ghé lại văn phòng. Vài năm trước, khi biệt phái sang làm việc với CIA, Stilwell là chỉ huy trực tiếp của Smith, nay ông có đôi điều muốn khuyên nhủ Quyền trưởng cơ sở ở Sài Gòn. Để tránh mất uy tín cá nhân và của CIA, Smith nên ngừng đưa dự đoán về cuộc đảo chánh. Stilwell đã thẩm vấn những cố vấn chính (cho quân đội VNCH). Tất cả, Stilwell nói, không ai nghe xầm xì gì về một cuộc đảo chánh. (Vì thế) Tướng Stilwell có thể tự tin kết luận rằng sẽ không có đảo chánh trong tương lai gần. Ông và Tướng Harkins cũng đã báo cáo như thế với Đô Đốc Harry Felt, Tư lệnh Thái Bình Dương. Maj. General Richard G. Stilwell (Saigon, 9/1963) Nguồn: LIFE/Larry Burrows Tình cờ, việc sau cùng ngày hôm đó của Đô Đốc Felt là cuộc viếng thăm xã giao với Tổng thống Diệm. Đại sứ Lodge cũng có mặt và Tổng thống Diệm than phiền có một nhân viên CIA cấp thấp tên Hodges đã “phá hoại tình hình bằng cách đồn thổi về những cuộc đảo chánh ông.” Ông nói Hodges đã nói với nhân viên ở bộ tham mưu là Đệ Thất Hạm đội sẽ đổ quân nếu Chính phủ tổ chức biểu tình, như đã định, trước Toà Đại sứ Mỹ. Diệm cũng nhấn mạnh rằng chính Bộ tham mưu QLVN đã điều động các đơn vị Lực lượng Đặc biệt tấn công chùa chiền hôm 21 tháng Tám. LLĐB nằm dưới quyền điều động của Bộ Tổng Tham Mưu, và cắt viện trợ cho LLĐB là điều không phải. Sau buổi họp chính thức, Tổng thống Diệm giữ ĐS Lodge lại để than phiền riêng. Than phiền lần này là người Mỹ xúi giục hàng tăng sĩ Phật giáo. Lodge hứa sẽ đuổi những nhân viên Mỹ làm điều không phải phép như thế, và Diệm tiếp tục nói thêm về việc cộng sản xâm nhập vào khối sinh viên đại học. Trở lại vấn đề cắt viện trợ cho LLĐB, Diệm chỉ trích một số thuộc cấp của Tướng Harkins; mô tả John Paul Vann là rất khinh xuất. (John Paul Vann là Trung Tá cố vấn quân sự của Tướng Huỳnh Văn Cao Tư lệnh vùng IV Chiến thuật và đã than phiền về sự vớ vẩn của cuộc chiến chống lại MTGPMN nhất là trận Ấp Bắc ông đã tham gia. Điều này đã gây tiếng vang không tốt cho tướng Harkins, tư lệnh MACV; Paun Vann bị buộc rời khỏi vai trò cố vấn quân sự tại Việt Nam, tháng 3, 1963, và ra khỏi quân đội Mỹ vài tháng sau đó). Trong buổi họp sáng 1/11 này Tổng thống Diệm tiếp tục nói tới việc cải tổ nội các, than phiền rằng khi nói tới ứng viên, “chẳng ai có thể đưa tên người nào cho ông cả.” Khi biết Lodge dự định trở lại Washington, Diệm nài nỉ Lodge hỏi Colby và ĐS Nolting về Nhu. Mô tả Nhu y hệt như ông đã nói về Cẩn, Diệm khẳng định dù Nhu, em ông, không có tham vọng quyền lực nhưng đầy giải pháp cho những vấn đề khó khăn nên ai cũng đến vấn kế. Về mình, Diệm muốn Lodge nói với Kennedy, như là “một đồng minh thẳng thắn” muốn giải quyết vấn đề ngay bây giờ hơn là đợi đến “khi chúng ta đã mất hết.” Lodge cho rằng Diệm sợ có đảo chánh nên đang gởi tín hiệu cho biết phần nào sẽ đáp ứng với yêu cầu của Mỹ. Trong suy nghĩ đó và cũng không chắc nhóm tướng lãnh sẽ đảo chánh Diệm, Lodge đề nghị sẽ bàn đến một “thoả hiệp trọn gói” khi về đến Washington. (Thomas L. Ahern Jr., CIA and The House of Ngo, p. 207-9) Sáng ngày 1/11/1963, phái đoàn LHQ quyết định có thể hoàn thành công tác tại Việt Nam vào chiều ngày 3/11, và định đó là ngày sẽ rời Sài Gòn. Phái đoàn cũng đồng ý tất cả thành viên sẽ về lại New York trễ nhất là ngày 9/11, để có thể họp lại vào ngày thứ Hai 11/11 vào lú 3 giờ chiều. (U.N. Fact-Finding Mission To South Viet-Nam, A/5630, English, 7 December, 1963, p. 20) (Sự kiện xẩy ra sau buổi họp giữa Tổng thống Diệm và ĐS Lodge sáng ngày 1/11 đến sáng ngày 2/11 theo Thomas L Ahern Jr. sẽ được trình bày cùng lúc với những nguồn khác ở một bài sau. – TGT) 2/11/1963 – Giới chức cao cấp tại Washington xác nhận sự đầu hàng vô điều kiện của Tổng thống Ngô Đình Diệm của Nam Việt Nam với những tướng lãnh quân đội đảo chánh. Đài phát thanh Sài Gòn – do quân đội kiểm soát – đưa tin rằng Tổng thống Diệm và em ông, Ngô Đình Nhu đã tự sát. Nhóm lãnh đạo quân đội nghe nói cũng đã nói với Đại sứ Mỹ, Henry Cabot Lodge rằng họ có ý định giao chính phủ lại cho các giới chức dân sự đưa đến tin đồn là Washington sẽ công nhận chính phủ mới. Như một “hoạt động đề phòng” Bộ Quốc Phòng Mỹ đã ra lệnh cho tàu của Đệ Thất Hạm đội vào vùng biển Việt Nam để bảo vệ người Mỹ. Bộ trưởng Quốc Phòng McNamara ra lệnh vào lúc 11:00 sáng giờ miền Đông Hoa Kỳ khoảng 8 giờ sau khi có báo cáo đầu tiên (về cuộc đảo chánh). Không tuyên bố với quần chúng về việc này, chính phủ Kennedy đón chào cuộc đảo chánh và xem đây là sự giúp sức cho cuộc chiến tranh chống quân du kích Việt cộng. Giới chức (Mỹ) phủ nhận có can dự trực tiếp (của Mỹ) nhưng công nhận sự lên án Tổng thống Diệm và những áp lực khác của Tổng thống Kennedy đã giúp cuộc đảo chánh thành tựu. Nguồn tin quốc hội cho hay chính phủ đã cho biết cuộc đảo chánh là một bất ngờ với Washington. Bà Ngô Đình Nhu gay gắt tố cáo chính phủ Mỹ đã kích động cuộc nổi loạn. Bà em dâu Tổng thống Ngô Đình Diệm cho hay sẽ không xin tị nạn tại Mỹ, “chính phủ tại đây đã đâm sau lưng chính phủ nước tôi.” Ở Washington, một cựu phụ tá đặc biệt của Tổng thống Ngô Đình Diệm nói một quan hệ “đúng mực” với Mỹ và việc xử lý mãnh liệt với cuộc chiến tranh chống du kích là mục đích của chính phủ quân nhân. (TNYT). “Bất kỳ ai có Mỹ là đồng mình thì khỏi cần kẻ thù,” Bà Ngô Đình Nhu, 2/11/1963 (Howard Jones, Death of a Generation: How the Assassinations of Diem and JFK Prolonged the Vietnam War, Oxford University Press, New York, N.Y., 2003, p. 407) 3/11/1963 – Nguồn tin riêng trong giới quân đội hôm qua cho hay Tổng thống Diệm của miền Nam Việt Nam và em ông, Ngô Đình Nhu, đã bị ám sát. Các bản tin mâu thuẫn từ đài phát thanh quân đội (kiểm soát) nói hai lãnh tụ (của chế độ) đã tự sát; bản tin này bị nhiều người nghi ngờ vì hai anh em ông Diệm là người Thiên chúa giáo. Nguồn tin đáng tin cậy cho biết Tổng thống và em ông bị nhóm quân nhân đảo chánh bắt riêng rẽ và bị giết trên đường về đại bản doanh. Dưới sự kiểm soát của quân đội, thủ đô Sài Gòn tưng bừng hớn hở cùng lúc thanh niên cướp phá nhà và văn phòng của các viên chức Chính phủ. Huỷ bỏ chương trình đi xem trận football, Tổng thống Kennedy họp hai lần với các cố vấn an ninh về vấn đề quan hệ (ngoại giao - TGT) với chế độ mới tại Sài Gòn. Trong khi chờ đợi chính phủ ở Sài Gòn có hình thức ổn định, toà Bạch Ốc, và Bộ Quốc Phòng chính thức giữ yên lặng. Báo giới Xô Viết xem ban lãnh đạo mới ở Sài Gòn chỉ là một “chế độ bù nhìn” khác. Dù có dấu hiệu thoả mãn ở Moscow vì không còn bóng dáng của Ngô Đình Diệm trên chính trường, Nga Xô không thấy có thay đổi gì trong cuộc chiến chống quân du kích. Ở nước Lào láng giềng, nhóm Trung lập, nhìn phát triển với hy vọng rằng chính phủ Diệm sụp đổ có thể giúp Thủ tướng Souvanna Phouma giữ được chế độ đang lung lay của Lào. Tại California, bà Ngô Đình Nhu, vợ của em Tổng thống Ngô Đình Diệm, lau nước mắt và nói, tại một cuộc họp báo, rằng bà không chấp nhận lời Washington phủ nhận việc tham gia trong cuộc đảo chánh. Bà cũng bác bỏ khả năng chồng và anh chồng đã tự tử. (TNYT). 4/11/1963 – Với nhiều người lưu vong đang quay về Nam Việt Nam ngày hôm qua, các tướng lãnh đạo cuộc đảo chính tiếp tục loại trừ những người ủng hộ Chính phủ cũ. Ba vị tướng đứng đầu cuộc đảo chánh (Minh, Đôn, Kim –TGT) đang làm việc để thành lập một Chính phủ hỗn hợp dân sự và quân nhân, người ta nghĩ sẽ có nhiều thành phần trong giới quân sự. (TNYT). Tuyên bố ngày 3/11/1963 của phái đoàn tìm hiểu thực tế của LHQ tại Sài Gòn (Bản tuyên bố sau đã được tuỳ viên thông tin của phái đoàn tìm hiểu thực tế gởi về cho LHQ) Bản tuyên bố sau đây đã được phái đoàn LHQ tìm hiểu thực tế tại Nam Việt Nam phổ biến ngày 3 tháng Mười Một tại Sài Gòn: “Phái đoàn tìm hiểu thực tế LHQ tại Việt Nam Cộng hoà sẽ rời Sài Gòn, như đã định trước những sự kiện mới đây (đảo chính và ám sát nhân vật đầu não chính phủ ngày 1-2/11/1963 –TGT), vào ngày 3 tháng Mười Một trở lại New York sau khi hoàn tất sứ mạng. “Chiều hôm qua, Chủ tịch phái đoàn đã điện thoại xã giao – trên danh nghĩa của phái đoàn – đến tướng Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn và Lê Văn Kim để yêu cầu giúp phương tiện để phái đoàn rời Việt Nam hôm nay và chuyển (đến các tướng lãnh) lời cảm ơn của phái đoàn về những xã giao và hỗ trợ cho phái đoàn từ phía nhân dân Việt Nam. “Trong cuộc họp sau cùng với báo chí hôm 29 tháng Mười, Chủ tịch phái đoàn tuyên bố ông sẽ công bố tên của những người đã được phái đoàn phỏng vấn trong tù. Những tên đó là: Thích Tâm Giác, Thích Tâm Châu, Thích Đức Nghiệp, Thích Thiện Minh và Mai Thọ Truyền. “Trong phần trả lời câu hỏi, người phát ngôn của phái đoàn tuyên bố phái đoàn đã phỏng vấn 3 loại nhân chứng: những phát ngôn viên chính phủ đề ra, nhân chức do phái đoàn tự chọn, và nhân chứng tự đến đưa lời khai. Với loại nhân chứng sau phái đoàn cũng nhận lời khai viết sẵn. “Phát ngôn viên cũng tuyên bố phái đoàn đã không thể phỏng vấn Thích Trí Quang, người đang tị nạn tại Toà Đại sứ Hoa Kỳ. Chính phủ VNCH trước đây (chính phủ Ngô Đình Diệm) đã cho phái đoàn biết theo luật tị nạn, người tị nạn không được phép có bất kỳ liên lạc nào khi đang tị nạn.” (UN Press Services, Office of Public Information, UN, N.Y., Thông cáo báo chí GA/2867). (Toàn văn, bản Anh ngữ, của báo cáo của phái đoàn LHQ tìm hiểu thực tế tại Nam Việt Nam [Report of the United Nations Fact-Finding Mission to South Viet-Nam, A/5630, 7 December 1963] gồm 4 Chương, 250 trang và 16 Phụ lục, tổng cộng 324 trang. Bản Báo cáo này, bằng tiếng Anh, Pháp và Tây Ban Nha (Spanish), là tiết mục thứ 77 trong Nghị trình của Phiên họp thứ 18 của ĐHĐ LHQ.) 5/11/1963 – Chính quyền Kennedy cực kỳ bối rối về báo cáo vụ ám sát Tổng thống Ngô Đình Diệm và em ông, Ngô Đình Nhu. Nếu kết luận sau cùng là hai ông Diệm Nhu thực sự đã bị quân đảo chánh giết, chính quyền (Kennedy) dự định sẽ lên án mạnh mẽ những người lãnh đạo mới ở Việt Nam. Bà Ngô Đình Nhu sẽ rời Hoa Kỳ vào ngày mai đi Rome. Bà và con gái lớn (Ngô Đình Lệ Thuỷ) dự định sẽ đoàn tụ với 3 người con khác của bà, như tin tức cho biết, đang trên đường rời khỏi Nam Việt Nam. (TNYT). 5/11/1963 – Một báo cáo diễn tiến từng bước của cuộc đảo chính quân sự lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm cho thấy rằng sự hợm mình của một viên tướng trẻ đầy tham vọng (Tôn Thất Đính) dường như đã là một yếu tố quan trọng trong một chuỗi các sự kiện đưa đến việc giết Tổng thống Diệm và em ông. Bà Nhu hủy bỏ kế hoạch sang Rome. (TNYT). 8/11/1963 – Hoa Kỳ công nhận chính phủ lâm thời miền Nam Việt Nam tối qua, chưa đầy một tuần sau cuộc lật đổ Tổng thống Ngô Đình Diệm. Trong một thông báo xếp đặt cho cùng lúc với một tuyên bố ngoại giao tại Sài Gòn, Bộ Ngoại giao bày tỏ với các tướng lãnh của miền Nam Việt Nam, hy vọng rằng mối quan hệ thân mật sẽ tiếp tục. Tuyên bố ngoại giao này là một trả lời chính thức cho yêu cầu được công nhận (của chính phủ lâm thời), việc công nhận này sẽ mở cửa cho việc tiếp tục chương trình viện trợ thương mại-nhập cảng 95 triệu đô-la một năm. (TNYT). 9/11/1963 – Tại cuộc họp báo ở Washington, Ngoại trưởng Rusk hôm qua cho biết rằng nỗ lực chiến tranh chống cộng sản của miền Nam Việt Nam sẽ tiến triển với chính phủ lâm thời của Sài Gòn. Ông Rusk nói rằng chính phủ quân sự-dân sự mới đã quyết định nhanh chóng để giải quyết các vấn đề chính trị nội bộ đã ngăn cản nỗ lực chiến đấu dưới thời Tổng thống Ngô Đình Diệm vưa bị lật đổ. Dinh Gia Long trưa ngày 1/11/1963 Nguồn: LIFE Ở Sài Gòn, người đứng đầu khối tướng lãnh, Trung tướng Dương Văn Minh, nói Chính phủ (của TT Diệm) đã bị lật đổ vì (Nam Việt Nam) không thể thắng cuộc chiến dưới sự lãnh đạo của Chính phủ đó. Vào lúc đó, ông cho biết, tinh thần quân đội thấp. (TNYT). 10/11/1963 – Ngày hôm qua, nguồn đáng tin cậy ở Washington khẳng định rằng chương trình viện trợ nhu yếu phẩm 95 triệu đô-la một năm Nam Việt Nam đã được tiếp tục trở lại. Chương trình viện trợ này, chỉ bị đình chỉ trong những tuần cuối cùng của Chính phủ của Tổng thống Ngô Đình Diệm, tài trợ hầu hết các hàng nhập khẩu thương mại và gián tiếp, ngân sách của Nam Việt Nam. Giới ngoại giao tại Sài Gòn cho biết, tốc độ củng cố quyền lực của Chính phủ quân sự mới đã gây khó khăn cho chế độ Cộng sản ở miền Bắc Việt Nam. Tại California, bà Ngô Đình Nhu tin chắc rằng bà sẽ được gọi trở lại Việt Nam vì là người duy nhất có thể thống nhất đất nước. (TNYT). 14/11/1963 – Rời Hoa Kỳ đi Rome, bà Ngô Đình Nhu tố cáo chính phủ miền Nam Việt Nam của anh chồng bà bị lật đổ do sự phản bội vì “một vài đô la” viện trợ Mỹ. (TNYT). Bà Nhu và con gái mua sắm ở Paris (9/1963) Nguồn: LIFE 16/11/1963 – Nguồn tin từ Washington cho biết, Bà Ngô Đình Nhu, em dâu của cố Tổng thống Nam Việt Nam, đã không trả hàng ngàn đô-la tiền thuê khách sạn và mua sắm trước khi bà rời Hoa Kỳ. ******************************** Y KIEN , GOP Y : 3/11/1963 – Nguồn tin riêng trong giới quân đội hôm qua cho hay Tổng thống Diệm của miền Nam Việt Nam và em ông, Ngô Đình Nhu, đã bị ám sát. Các bản tin mâu thuẫn từ đài phát thanh quân đội (kiểm soát) nói hai lãnh tụ (của chế độ) đã tự sát; bản tin này bị nhiều người nghi ngờ vì hai anh em ông Diệm là người Thiên chúa giáo. Như chúng ta điều biết kể từ ngày 2.11.1963 thì tin chánh thức được đọc trên đài phát thanh là "Hai Anh Em Diệm Như đã tự sát" và cũng như trong bức mật điện của ĐS Lodge gởi về Mỹ cũng có đoạn nói là Big Minh đã xác mhận với Bộ Trưởng Tài Chánh của CP Diem là Nguyễn Lương có đến BTTM vào buổi chiều 2.11 là Diem-Nhu tự sát. Như vậy kịch bản dàn dựng trùng khớp với Tin "Diện Nhu Tự Sát" là kịch bản "Diệm Nhu Treo Cổ Tự Sát" ở Bộ Tư Lệnh CSQG và sau đó tung tấm hình "2 Anh Em tự treo cổ" là ăn khớp với thông cáo chánh thức của HDQNCM...thế nhưng: Tại sao tướng Mai Hữu Xuân lại phải dàn 2 cảnh là "Diện Nhu bị đánh đập đâm chết ở BTL CSQS "và cảnh "Diệm-Như bị bị đại úy Nguyễn Văn Nhung bắn chết" ở đại lộ Hồng Thập Tự ( bây giờ là NTMK !) có rất nhiều người dân chứng kiến ? "Kẻ lạ" nào đã tung sau đó tấm hình 2 Anh-Em DIệm Nhu nằm chết trong xe M113 đấy máu me và làm cho toàn bộ "Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng" phải ú ớ nói ngọng. Tương tự điều vô lý trên chúng ta sẽ tìm được nhiều điều vô lý khác nữa của tướng Mai Hữu Xuân. Chúng ta hảy tiếp tục đi lui lại màn kịch dàn dựng vào lúc 8 giờ sáng 2.11.1963 "Nhà Thờ Cha Tam - Chợ Lớn". Như chúng ta điều biết tướng Mai Hữu Xuân "nhận" được lệnh của HDQDCM qua Big Minh là "đi đón" TT Diệm / CV Nhu về BTTM và tại đậy có nhiều điều không ổn: 1) Tại sao Anh-Em Diệm Nhu chọn đỉa điểm Nhà Thờ để "nạp mình" một nơi mà vấn đề bảo mật và an toàn cho mình hoàn tòan không có. 2) Tại sao Lính bảo vệ cho Anh-Em DIện Nhu không đi theo. 3) Tại sao "đi đón" Tổng Thống mà không có xe Limousine hay lịch sự tối thiểu một xe Jeep quân sự mà đẩy liền 2 Anh Em Diện Nhu vào xe M113. Và chúng ta tiếp tục đi lùi lại thời điểm nhà Mã Tuyên trước đó, theo như tài liệu chính thống thì Trung tá Phạm Ngọc Thảo được lệnh của Tướng Khiêm vào tiếp thu dinh Gia Long, nhưng PNT không tìm thấy anh em ông Diệm ở đó được báo tin là 2 Anh Em TT hiện đang ở nhà Mã Tuyên Chợ Lớn, thề là PNT vội vả đến nhà Mã Tuyên và được biết là 2 Anh Em Diệm Như cũng đã không còn ở đó và trờ về BTTM với tay không ! Nhưng theo như 1 nguồn tin khác trong bức điện mật của đại sứ Lodge thì chính tướng Mai Hữu Xuân đã điều động PNT tới nhà Mã Tuyên để chở xác 2 Anh Em Diện Nhu về BTTM, nhưng thực tế là không như vậy: Vậy thì PNT đã chở xác 2 Anh-Em Diện Nhu đi đâu và Anh Em TT đi đến nhà thờ cha Tam là ai ? Nếu bạn đọc đoán được thì coi như đã ráp lại được toàn bộ vở kich mà người đạo diễn là Tướng Xuân ! Như chúng ta điều thấy là trong tấm ảnh chụp TT Diệm nằm chết trong xe M113 với bộ quần áo màu đen vậy thì trước đó "kẻ lạ" đã "mượn" bộ đồ Veston của TT và theo một tài liệu khác thì Mã Tuyên nói trước khi đến nhà thờ Anh-Em TT đã thay áo quần khác.....nhưng phải hiểu là 2 "kẻ lạ" đã dùng áo quần của TT để gỉa danh TT đi đến nhà thờ Cha Tam...còn xác 2 Anh Em Diệm-Nhu được PNT chở về Bộ Tư Lệnh CSQG chờ sẳn....( người chở xác 2 Anh Em TT không nhất thiết phải là PNT mà có thể là một bô phận khác của Tướng Xuân đảm nhiệm chở về trước đó rồi). Như vậy Diệm-Nhu ở nhà thờ cha Tam là gỉa danh....như chúng ta điều biết đoàn xe chở Anh Em TT đến đường Hồng Thập Tự thì được lệnh ngừng lại và chiếc xe M113 chở Anh-Em TT bổng nhiên tách ra và chạy thẳng đến Bộ Tư Lệnh CSQG, khi đến cổng BTL thì 7 người lính trong xe được lệnh phải bước xuống đứng đợi, chỉ có tài xế và xạ thủ được lái vào trong sân...và đây là đỉnh điểm cùa màn kịch: 2 Người Giả Anh Em Diệm-Nhu bước ra xe và 2 xác chết thật của Diệm-Nhu được khiêng vào xe và sau đó xe M113 chạy về nhập lại đoàn xe đang đợi ở đường Hồng Thập Tự và tướng Xuân ra hiệu cho Nhung chạy đến xe M113 vừa mới chạy về và nã đạn vào 2 xác chết..... Một màn kịch gỉa danh TT Diệm làm sụp đổ nền đệ nhất VNCH và sau đó các tướng tá của HĐQNCM chỉ còn nghi ngờ lẩn nhau và bị người dân chửi rủa không mệt mỏi đến ngày hôm nay. Kẻ lạ nào có thể đứng đằng sau màn kịch này với chiến thuật "Gây chia rẽ và hận thù trong lòng dân tộc VN để trị" ? Xin thứa đó là mạng lưới tình báo TQ do siêu tình báo HCM thiết lập từ bắc vào nam và hiện tại cũng là mạng lưới quyền lực nhất đứng trong bóng tối cai trị toàn cỏi VN: Một cuộc xâm lăng không tiếng súng đã kéo dài trên 65 năm nay và đang đợi một cuộc cách mạng nhung "Phù Đổng" đánh đuổi bọn thái thú TQ gỉa hình người VN HCM va CSVN chạy về Tàu. *************** Vụ Ám Sát Ngô Đình Diệm Và J.F.Kennedy(Bradley S. O'Leary & Edward Lee) “Ông ta {JFK} đã giết Diệm, và rồi chính ông ta cũng lĩnh chuyện đó” - TỔNG THỐNG LYNDON JOHNSON bà Nhu công khai tuyên bố với tờ New York Times: “…nếu quả tình gia đình tôi đã bị hạ sát một cách phản trắc với sự đồng tình chính thức hoặc không chính thức của chính phủ Mỹ, tôi có thể nói trước với tất cả quí vị rằng câu chuyện tại Việt Nam mới chỉ là màn mở đầu”. “…chúng ta phải chịu phần lớn trách nhiệm cho vụ này {cuộc đảo chính}. Tôi lẽ ra không bao giờ được phép chấp thuận việc đó…” - TỔNG THỐNG JOHN F. KENNEDY(333) [(Dodds, paisley, “37 Theo tiết lộ của Georges Chaffard qua bài báo tựa đề La paix manquée en 1963([iv]), để lôi kéo tướng Đính vào phe đảo chính, Mỹ đã trao cho tướng Đính một số tiền ứng trước là 1 triệu Dollars do kết quả sự thương lượng giữa tướng Đôn và Đại sứ Cabot Lodge ngày 24-10. Số tiền ứng trước này được coi là thiện chí cụ thể của Mỹ giúp phe đảo chính có chút phương tiện để thực hiện kế hoạch. Một lần viếng thăm một quân đoàn, ông tướng Tư lệnh của quân đoàn này đọc mấy lời: "Kính dâng Ngô Đình Diệm"…ông Diệm nhăn trán quắc mắt vì trong đó chữ Hán dùng sai. Buổi tối, trở về phòng trong lúc vui chuyện, ông bảo sĩ quan hầu cận: "Cái thằng nớ nó người Hoàng tộc sao mà nó ngu như rứa. Nó học hành đến đâu hè, ông thân sinh của nó xưa nghe giỏi chữ Hán…" Rồi ông nhớ mãi. Vào tháng 10-1963, có sự đề nghị của ông tướng này tham chánh .Ông Tổng thống lại nhắc đến bài "Kính dâng" xưa kia và nói giận dữ. "Chữ, nó còn không thông thì nó còn biết cái mô tê chi...dịch lại là :" Chữ nó còn ko thông thì nó còn biết mẹ gì mà làm đây trời !." ..Tin đến tai , ông Tướng kia , thế là ông Tổng Thống họ Ngô đã gây thêm mầm oán hận từ những kẻ tiểu nhân .Tổng Thống xem tướng , cái này mới là chết , ông Tổng Thống lại gây thêm nghiệp chướng , khi xem tướng tá của các quan khi bàn về phong chức Tướng ( nhất lé , nhì lùn , tam hô ( răng hô mã tấu) , tứ..) bổ túc thêm phần bạn nói về Đỗ Mậu: 1- Dòng họ Đỗ Mậu vẫn còn những người sáng suốt, khi đối xử với Đỗ Mậu như vậy. Đỗ Mậu góp phần không nhỏ trong việc giựt sập cả 2 chế độ Miền Nam. Chỉ vì mặc cảm tự ti của kẽ không mai mắn học nhiều, vì nghèo phải đi làm lính khố đỏ, nên đầy tự ái. Chỉ cần người Mỹ dụ cho Đỗ Mậu đi xem bói(thầy bói là người nhận tiền của CIA, để bói cho ĐM). Thầy phán ĐM: `Sinh vi tướng, tử vi thần`, thì anh tướng LẠY ĐM tin ngay, sau khi ông Nhu khinh thường sự thất học của ĐM, không cho lên tướng(đây là sự khinh suất của ông Nhu(xoáy vào tim đen, tự ái của ĐM), và CIA Mỹ đủ tinh tế để lợi dụng ngay. Vì nắm được Mậu, là CIA Mỹ đánh được Nhu!). Chính ĐM đã làm thay đổi cán cân giữa lực lượng đảo chính và lực lượng bảo vệ ông Nhu, Diệm. 2- Khi lực lượng gián điệp tình báo của Đinh bá Thi tại Mỹ bị phá sạch bởi Đặng mỹ Dung(tác giả NGÀN GIỌT LỆ RƠI), thì ĐCSVN phải tái tổ chức lại mạng lưới nầy; công việc được giao cho tướng công an Lê hữu Thúy. Thúy trước đây nằm vùng trong Nha An Ninh Quân Đội của Đỗ Mậu. Thúy đưa cán bộ, giả tị nạn vượt biển ra hải ngoại, trong đó có Hoàng văn Giàu (nằm vùng trước đây). Giàu nhận lệnh Thúy, nhờ Nguyễn văn Hóa tị nạn sang Mỹ, móc nối lại với Đỗ Mậu và thuyết phục được Mậu viết `Việt Nam máu lữa quê hương tôi`(VNMLQHT). ĐM chấp bút, nhưng ý tưởng toàn bộ là có sự trợ lý toàn bộ của nhóm đặc tình LHThúy, cho nên VNMLQHT có quá nhiều dữ kiện sai lệch ĐỊNH HƯỚNG của VNMLQHT là nhằm có lợi cho CSVN, nhưng quan trọng nhất là ĐÁNH PHỦ ĐẦU, đánh sụp, tiêu hũy Tinh Thần Ngô Đình Diệm, không cho ngóc đầu tại Hải Ngoại, tái lập lại VNCH Hải Ngoại. * Cho nên, khi sữ dụng VNMLQHT để làm tài liệu tham khảo. thì cần phải hết sức cẩn thận, cảnh giác! Cần thiết là phải biết gạn lọc và khả năng phân tích cao, để xóa quá nhiều các dữ kiện SAI LẠC, ngậm máu phun người, đầy rẫy trong VNMLQHT ... cũng như tự tìm ra được 1 số những SỰ KIỆN CHÍNH XÁC, lẫn lộn trong VNMLQHT.- Hiện nay, 2 người con của ĐMậu (Đỗ hữu Tài+(quên mất tên!) ) đang làm việc,phục vụ cho bộ phận an ninh của ĐCSVN. * VC có đủ tinh ma để lợi dụng tiếp ĐM, tiếp tục dùng ĐM để rượt đuổi người Việt tị nạn tại hải ngoại. - Nếu miền Bắc có Thi NÔ, thi NỊNH TỐ HỮU, thì miền Nam cũng có TƯỚNG LẠY ĐỖ MẬU. Để lôi kéo được Tôn thất Đính ngã theo lực lượng đảo chính, thì họ cũng sử dụng ĐM, với ngón VÕ LẠY, để LẠY Tôn thất Đính ( và Đính dính ngay MA CHIÊU LẠY nầy!), ngả theo đảo chính. - 30/04/1975, Đỗ Mậu trốn đi trên 1 chiếc thuyền nhỏ, ra khơi cũng dùng tiếp VÕ LẠY, để được 1 tàu tị nạn khác lớn hơn thương xót cứu giúp, chuyển ĐM sang thuyền lớn, không bị cá mập xơi tái, trước khi được tàu hải quân VNCH cứu vớt ... và sau đó sang Mỹ ... Tiếp tục ngu muội, để tiếp tục đánh phá VNCH và CĐNH, nhưng vẫn đinh ninh rằng mình làm đúng, đúng với số mệnh `SINH VI TƯỚNG, TỬ VI THẦN`! ... Đã có trên internet, đoạn phim phỏng vấn cựu tướng Nguyễn Khánh, trong đó có 1 phần nội dung, như sau (do Khánh thuật kễ lại): 1- Ông Ngô đình Nhu bị đại uý Nhung (người thi hành) ám sát, hành quyết. Sau đó Nhung còn móc LÁ GAN của ông Nhu ra ngoài, để cắt lấy TÚI MẬT (xem gan dạ ông Nhu đến thế nào?!). 2- Khi bắt Ngô đình Cẩn, ông Khánh có đề nghị tướng Dương văn Minh tha tội chết cho Cẩn(vì bệnh nặng, cũng chả còn sống lâu). Minh không dám quyết định, gọi phone hỏi ý kiến Thích trí Quang và Trí Quang không đồng ý, Quang muốn xử tử giết Cẩn. ------------------------- * Xe chở xác ông Nhu, Diệm về dinh Độc Lập; Dương văn Minh còn tới xem lại xác chết. DVMinh còn độc địa hơn, còn vạch khoá quần của ông Diệm, xem có `bác Hồ`trong quần không? Có là đồng tính hay không, mà không chịu có VỢ , sống độc thân! ****************** ại Phnong-pênh Thủ đô Campuchia ngày 2-11-1963 tức là trong ngày đảo chính và trước cái chết của hai anh em Ngô Đình Diệm Thái tử Sihanouk đã biểu lộ niềm hân hoan chưa từng có. Đêm 2-11 Sihanouk mở tiệc liên hoan trong Hoàng cung điện Hoàng Gia , nhẩy điệu múa lâm thon. Tờ La dépêche du Cambodge số ra ngày 3 cho rằng, cái chết của Nhu, Diệm đã đem lại cho nhân dân Campuchia một niềm vui mừng vô hạn. Thái tử Sihanouk chính thức tuyên bố. “Ngô Đình Diệm, kẻ thù của nhân dân Campuchia và Phật giáo đã đền tội... Vì sao mà Sihanouk vui mừng như vậy ? Mối thù biên giới Sihanouk thường lên tiếng tố cáo chính quyền Ngô Đình Diệm đã vi phạm và lấn chiếm lãnh thổ Campuchia, sau nữa Sihanouk lại phủ nhận các nghị định mà các Toàn quyền Đông Dương của Pháp trước đây đã ký ấn định gianh giới các tỉnh Tây Ninh và Prey Veng, Thủ Dầu Một và Kompong Chàm, Châu Đốc... Những năm 1959, 1960, 1961 tại các vùng biên giới Việt - Miên, lính Miên được lệnh nhổ trụ cột cắm sâu vào lãnh thổ Việt Nam cả 6, 7 cây số. Quân đội Việt Nam Cộng Hòa lại phải mở cuộc hành quân nhổ cột trụ đem chôn vào vị trí cũ. Cứ mỗi lần như thế Sihanouk lại hô hoán là quân đội Việt Nam Cộng Hòa vi phạm biên giới. Vấn đề thứ hai là người Miên tại miền Nam, Sihanouk chống lại việc Việt tịch hóa người Campuchia. Năm 1956 Ngô đình Nhu sang thăm Campuchia và cũng năm Thái Tử Shihanouk cũng được mời sang thăm VN được đón tiếp trọng thể ,ky hiệp hiêp ước . Khi trở về nước Shihanouk lại ve vãn cộng sản , bất thân thiện với miền nam Một xa lộ thênh thang nối liền Campuchia với Sihanoukvilie được Mỹ thực hiện để làm quà dâng cho ông vua xứ chùa tháp. Cs miền bắc lợi dụng cảng biển duy nhất của Miên , âm thâm ..âm thầm chuyển vũ khí vào Miên , chuẩn bị cho xâm nhập vào miền nam .. Chính phủ Miền Nam khuyến cáo nhưng ông Thái Tử yên lặng như tờ cho nên chính quyền miền nam quyết phải loại ông Thái Tử có cái tài diễn xuất như tài tử hôngkong. Theo kế hoạch đã dự định, điệp viên Nguyễn Nhơn cải trang thành một nhân viên của nhà thầu Mỹ nơi mà viên kỹ sư Mỹ này phục vụ. Khoảng 9 giờ sáng, điệp viên Nhơn dùng xe hơi vào Hoàng cung xin yết kiến viên Giám đốc Nghi lễ Hoàng cung để trao tặng phẩm của viên kỹ sư Mỹ. Nhơn nói là viên kỹ sư Mỹ khi ghé qua Hong Kong đã mua hai vali tặng phẩm này để gửi tặng Quốc trưởng Sihanouk và ông Giám đốc Nghi lễ. Giám đốc Nghi lễ Hoàng cung Campuchia cũng là chỗ bạn thân của viên kỹ sư Mỹ nên không do dự gì cả và ông vui vẻ nhận hai va li quý giá. Chiếc va li thứ nhất tặng viên Giám đốc Nghi lễ cùng với danh thiếp của viên kỹ sư Mỹ và trên danh thiếp không quên viết mấy dòng thăm hỏi. Sau vụ ám sát hụt này, báo chí Campuchia đã có dịp tường thuật khá đầy đủ. Riêng về phía tình báo Phủ tổng thống lúc bấy giờ được báo cáo nội vụ như sau: Khi viên Giám đốc Nghi lễ mở chiếc va li phần tặng của ông ta thì chiếc vali này chứa đựng toàn tặng phẩm đắt tien . Sau đó, ông ta đem chiếc va li vào phòng khách riêng của Sihanouk. Chiếc vali này niêm phong kỹ càng đề chữ “Kính tặng Hoàng thái hậu và Quốc trưởng Khmer”, cùng với phong thư đựng tấm danh thiếp của viên kỹ sư Mỹ với những lời lẽ rất đẹp “kính thăm” và chào cáo biệt Hoàng thái hậu và Quốc trưởng Sihanouk. Phòng khách lúc ấy lại có mặt cả hai mẹ con Sihanouk. Nhưng lại nhằm đúng vào giờ Thái tử Sihanouk và Hoàng thái hậu phải ra đại sảnh để tiếp đón phái đoàn sinh viên Trung Quốc cùng đi với một số sinh viên Campuchia , thế là ông Thái Tử Miên thoát chết ... tại sao Thái Tử Thoát chết lần thứ 2 ....? Giữa năm 1958, Sihanouk thay đổi chính sách ngoại giao... việc đầu tiên là Sihanouk chấp thuận cho Trung cộng đặt tại Nongpênh một đại diện thương mại. Đồng thời Sihanouk cũng tìm cách mở rộng bang giao với khối Cộng và bắt tay với chính quyền Hà Nội. Cuối năm 1958, Sihanouk thiên hẳn về khối Cộng. Tướng Dap Choun và 100 kilô vàng của Việt Nam Cộng Hòa Vụ Dap Choun diễn tiến như thế nào? Ông Đặc sứ Ngô Trọng Hiếu trở về Sài Gòn trong chiều hướng mới của Sihanouk đối với Cộng sản Bắc Việt và Campuchia với chiều hướng này sẽ là mối đe doạ lớn cho Việt Nam Cộng Hòa. Ông Ngô Đình Nhu chỉ thị nếu không kéo được Sihanouk về phe mình và nếu Sihanouk trung lập thân Cộng thì chỉ còn cách mưu đồ hạ bệ ông ta. Ông Ngô Trọng Hiếu đề nghị nên làm một “cú” đảo chính Sihanouk. Về đề nghị này, Tổng thống Diệm hỏi: “Ai có thể làm được?”. Ngô Trọng Hiếu đáp: “Trình cụ Tướng Dap Choun có thể làm được”. Tổng thống Diệm lại hỏi ông Hiếu: “Vai trò của Dap Choun hiện nay ra sao?”. Ông Hiếu trình bày: “Tướng Dap Choun nắm hết quyền bính tại miền Tây Campuchia, lực lượng phòng vệ tại Hoàng cung Nonpênh đều là tay chân của Dap Choun” Tổng thống Diệm đồng ý: “Ông cứ làm đi, liên lạc với Dap Choun xem sao”. Dap Choun lại có cô vợ bé người Việt mà ông ta đang sủng ái, chính người vợ bé này đã giúp Tòa Đại diện Việt Nam Cộng Hòa trong nhiệm vụ giao liên để thuyết phục Dap Choun. Sau nhiều lần gặp gỡ và thảo luận, Tướng Dap Choun đã đồng ý với Đặc sứ Ngô Trọng Hiếu về kế hoạch đánh chiếm Campuchia và lật đổ Sihanouk. Một trăm kilo vàng được đóng vào thùng, niêm phong cẩn mật và tự tay ông Hiếu lái xe đưa lên Nonpênh, rồi từ đây ông Hiếu dùng xe hơi chở lên tận Xiêm Riệt trao tận tay cho tướng Dap Choun. Trong khi đó thì Phủ tổng thống cũng gửi lên Xiêm Riệt hai chuyên viên. Hai chuyên viên này đáp máy bay AIR Việt Nam lên thẳng Xiêm Riệt qua lộ trình Sài Gòn - Nonpênh. Hai chuyên viên này không biết mặt ông Hiếu và cũng không rõ Chính phủ Việt Nam toan tính gì. Nếu ngày H theo đúng kế hoạch và thời hạn ấn định thì Sihanouk không kịp trở tay. Như trên đã viết sở dĩ phải lùi lại thêm 10 ngày nữa chỉ vì còn chờ đợi cho Sơn Ngọc Thành đi tiếp xúc với nhà cầm quyền Thái Lan. Trong thời gian này. Có lẽ tướng Dap Choun sơ hở và quá chủ quan cho nên âm mưu đảo chính lọt đến tai Tòa đại sứ Pháp. Dĩ nhiên là Pháp phải cấp báo cho Sihanouk. 12 giờ đêm ngày 21, đại sứ Pháp cùng đại sứ Nga vào Hoàng cung gặp Sihanouk và tiết lộ âm mưu đảo chính của Dap Choun. Quân của Lon Non chiếm dinh Thống đốc Xiêm Riệt và bắt được đầy đủ tang vật gồm 100 ki lo vàng, hai chuyên viên Việt Nam và đài vô tuyến cùng một số vũ khí Tại dinh Thống đốc Xiêm Riệt, Sihanouk vênh vang đắc thắng nhưng không ngớt lời thóa mạ “kẻ thù dân tộc Khmer” mà Sihanouk không nêu đích danh Việt Nam Cộng Hòa nhưng ám chỉ bằng những danh từ “tay sai đế quốc...”. Sihanouk trình bày tất cả bằng chứng 100 ki lo vàng và hai điệp viên Việt Nam Cộng Hòa cùng Điện đài. Sihanouk quay về phía Ngô Trọng Hiếu và hỏi: “Thưa ngài Đại diện. Ngài nghĩ thế nào về nhũng bằng chúng rõ rệt này”. Ông Hiếu cố làm vẻ thản nhiên đáp: “Thưa Thái tử Quốc trưởng chúng tôi đến đây để nghe ngài trình bày nên không có gì để trả lời cả”. Khi Ngô Trọng Hiếu và Ngoại giao đoàn được mời đến quan sát hai chuyên viên vô tuyến người Việt (bị trói chặt tay) ông Hiếu đưa tay tát yêu trên má họ và mỉm cười không nói một lời nào. Hai chuyên viên này cũng không biết ông là Đặc sứ của Việt Nam. Ít lâu sau họ bị kết án tử hình và hành quyết ngay.Đó cũng là lý do cho ta thấy tại sao liên tiếp trong ba ngày đảo chính 1-11-1963 Sihanouk đã tổ chức liên hoan như đại hội hoa đăng để ăn mừng ông Diệm, Nhu bị thảm sát. ...Sihanouk đã từng tuyên bố “Cộng sản Bắc Việt và Việt Nam Cộng Hòa đều nguy hiểm như nhau” nhưng Bắc Việt là mối nguy hiểm còn ở đằng xa - Việt Nam Cộng Hòa mới là mối nguy hiểm trực tiếp với Campuchia. NHưng Shihanouk đã lầm .. Vì những con sư tử " đỏ" , những ông bạn " Bắc Việt" đã nuốt K bằng măt trận 479... Shihanouk cuốn chiếu chạy thẳng sang Bắc Kinh nhờ sư phụ Mao che chở .. sư phụ Mao chết , con là Hoa Quốc Phong take care ... Đặng Tiểu bình thu xếp cho về nước làm vua lại.. Vc đàn áp Phật Giáo khốc liệt , Shihanouk .... bị câm , hết la và báo chí Campuchia ko dám nói 1 lời ..rong khi thời đệ I Cộng Hoà , báo chí Miên la ầm ỉ .. Vì sao ?
|
|
|
Post by Cửu Long Giang on Jun 16, 2012 7:38:31 GMT 9
TRÍCH: " ...Trong hồi ký “Ngô Đình Diệm, Nổ lực hoà bình dang dở”, (nxb Xuân Thu Californie 1989), nơi trang 189-190, Nguyễn Văn Châu, nguyên giám đốc Nha Chiến tranh Tâm lý Quân đội VNCH, trở thành đối lập với Chánh phủ trước cuộc binh biến 1.11.1963, có ghi lại: Sau 1975, một cựu đại uý Hoa kỳ tên James Scott, liên hệ với CIA và từng làm cố vấn cho Tiểu đoàn 1/3 thuộc Sư đoàn 1 Bộ binh, thú nhận trong một lá thơ đăng trên một tuần báo Mỹ rằng chính y đã gài một trái bom nổ chậm chiều 8.5.1963 taị Huế. Sự kiện này cũng được Trần Kim Tuyến, dưới bút hiệu Lương khải Minh, ghi lại trong hồi ký Làm thế nào giết một Tổng thống? (tập 2, trang 366-370). Theo trung tướng Trần Thiện Khiêm xác nhận với Marguerite Higgins, tác giả quyển sách Vietnam, Our nightmare, chương VI, Nguyễn Khánh (nắm quyền sau cuộc chỉnh lý 30.1.1964) đã hy sinh thiếu tá Đặng Sỹ, phó Tỉnh trưởng Nội an Thừa Thiên, để Thich Trí Quang trì hoãn chống đối. Toà án Mặt trận xữ Sỹ khổ sai chung thân. ..."
|
|
|
Post by NhiHa on Aug 30, 2012 11:16:06 GMT 9
CUỐI CÙNG,ông DƯƠNG VĂN HIẾU LÊN TIẾNGSuu Tam::: Lâm Lễ Trinh ::: Sự tịnh khẩu từ 1963 cho đến nay của ông Dương Văn Hiếu, nguyên Trưởng đoàn Công tác Đặc biệt Miền Trung thời Đệ nhứt Cộng hoà Việt Nam, là một cuộc hành trình xuyên sa mạc dài trên bốn thập niên. Tác giả bài này đã liên lạc lại được với ông Hiếu hiện định cư tại San Jose, Californie. « Con người biết quá nhiều, L’homme qui en savait trop » và từng bị gán biệt danh «Hùm Xám của Chế độ» đã chấp nhận trả lời nhiều câu hỏi của chúng tôi liên hệ đến một giai đoạn chính trị cực kỳ sôi động trong cuộc chiến tranh tình báo chống Bắc Việt từ 1954 cho đến tháng 11.1963. Sau vụ đảo chính lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm, ông Hiếu bị Hội đồng Quân Dân Cách Mạng điều tra, đưa ra Côn đảo với một số nhân vật khác của Chính phủ cũ và được trả tự do năm 1964. Đêm 28.4.1975, ông rời Việt Nam với đứa con trai đầu lòng trên một chiếc tàu Hải quân VN cùng với Trung tướng Nguyễn Văn Là, cựu Tổng Giám đốc Công An. Năm 1989, gia đình gồm có vợ và tám người con sau qua đoàn tụ với ông tại Hoa kỳ. Ông Dương Văn Hiếu nay 81 tuổi, sức khoẻ không dồi dào như trước nhưng trí nhớ còn sắc bén khi nhắc đến ký ức xa xưa. Ông giới hạn hoàn toàn sự giao thiệp bên ngoài về mặt chính trị và đã từ chối mọi đề nghị phỏng vấn của báo chí. Sau đây là những điểm chính có thể tiết lộ trong cuộc nói chuyên có ghi âm giữa ông Dương Văn Hiếu (DVH) và tác giả (LLT) :LLT: Xin ông vui lòng cho biết sơ lược, nếu được, những năm niên thiếu của ông và trường hợp nào ông tham gia ngành công an và được bổ nhiệm vào chức vụ Trưởng đoàn Công tác Đặc biệt Miền Trung (ĐCTĐMT). Chức vụ chót của ông trước trước cuộc đảo chính 1.11.1963 là gì ? DVH : Tôi sanh ra tại Hà Nam, Bắc Việt, trong một gia đình trung lưu làm ăn thành công.Tôi học tại trường trung học Louis Pasteur và Thăng Long, Hà Nội. Vừa lấy xong bằng diplôme d’Études primaires supérieures vào năm 1944-1945 thì Nhựt đảo chính Pháp. Tôi lập gia đình năm 1948, bố vợ tôi là bác sĩ Nguyễn Văn Tam từng phục vụ trong Liên khu 5 và cộng tác với Đức cha Lê Hữu Từ ở Phát Diệm. Sau Hiệp định Genève năm 1954, tôi được cụ Võ Như Nguyện, Giám đốc Công an Trung Phần, để ý trong một buổi học tập chính trị mà tôi là thuyết trình viên (về đề tài Điện Biên Phủ). Ông tuyển tôi vào ngành công an. Giữa 1957, tôi giữ chức Trưởng ban Khai thác Nha CA-CS Trung nguyên Trung phần. Khi ông Nguyễn Chử, một lãnh tụ Quốc Dân Đảng, thay thế cụ Nguyện, tôi trở thành Trưởng ty Công an Tỉnh Thừa Thiên và Đô thị Huế. Nhờ phá vỡ được trong vòng hai năm hệ thống điệp báo Cộng sản Khu 5 và mở rộng hoạt động ra đến các tỉnh Quảng trị, Quảng Ngải, Bình Thuận, Qui Nhơn..v..v.., tôi được ông Tỉnh trưởng Thừa Thiên Nguyễn Đình Cẩn và Đại biểu Chính phủ Miền Trung Hồ Đắc Khương giới thiệu nhiệt tình với Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Giữa 1957, tôi được bổ nhiệm Trưởng Đoàn Công tác Đặc biệt Miền Trung (ĐCTĐBMT) để làm việc tại Sàigòn vào dầu năm 1958. Chủ đích của Đoàn là thi hành chính sách của Cố vấn Ngô Đình Cẩn mệnh danh « Chiêu mời (sau đổi thành Cải tạo) và Xử dụng các cán bộ cựu kháng chiến ». Lúc đó tôi đã gia nhập đảng Cần Lao.Sau vụ đảo chính hụt của Nguyễn Chánh Thi, Vương Văn Đông và Phan Quang Đán ngày 11.11.1960, tôi làm Phụ tá cho Tổng Giám đốc Công an Nguyễn Văn Y, còn ông Nguyễn Văn Hay thì giữ chức Phó Tổng giám đốc Công an.(Vợ ông Hay là một người em bà con của tướng Dương Văn Minh) LLT: Có phải cùng một lúc, ba sĩ quan Cần Lao Nguyễn Văn Châu, Phạm Thư Đường và Lê Quang Tung cũng được đưa vào Nam. Châu trong chức Giám đốc Nha Chiến tranh Tâm lý, Bộ Quốc phòng; Đường, Phụ tá cho Trần Kim Tuyến, Sở Nghiên Cứu Xã hội Chính trị (SNCCTXH); và Tung, cầm đầu Lực lượng Đặc biệt? Ngoài ra, còn có Phan Ngọc Các, hoạt động cho cánh Cần Lao Ngô Đình Cẩn. Đoàn CTĐBMT đặt trụ sở tại đâu? có bao nhiêu nhân viên? chi phí họat động do cơ quan nào trang trải? DVH : ĐCTĐBMT có trách vụ lo về tình báo chiến lược và phản gián, không liên hệ đến ba sĩ quan vừa kể và Phan Ngọc Các. Trụ sở của Đoàn đặt tại trại Lê Văn Duyệt, Sàigòn, gần Quân khu Thủ đô. Dưới quyền tôi, có tám nhân viên và hai thơ ký đánh máy. Chi phí hoạt động (lương bổng, đồ ăn, feuille de route.v.v…) do Phòng Hành chính của Phụ tá Nguyễn Thành tại Tổng Nha Công an cấp vì trên giấy tờ, tôi và các nhân viên được coi như vẫn thuộc Ty Công an Thừa Thiên. Đôi khi Đoàn cũng nhận được sự trợ giúp của Chánh Văn Phòng Đặc biệt Võ Văn Hải, với tiền lấy từ Quỷ đen của Tổng Thống. Số tiền này không hệ trọng, chỉ có tính cách nâng đỡ tinh thần. Riêng cá nhân tôi không được cấp một nhà chức vụ. Tôi có mua một công xá gần nhà bí thơ Trần Sử ở khu Công Lý, Sàigòn. Đoàn không nhận một ngân khoản nào đến từ ông Ngô Đình Cẩn. LLT: Xin ông cho biết vài chi tiết hệ trọng trong hồ sơ Vũ Ngọc Nhạ (từng tự xưng là cố vấn của TT Diệm) và Huỳnh Văn Trọng (cố vấn của Tổng Thống Thiệu) DVH : Nhạ không bao giờ làm cố vấn cho TT Diệm. ĐCTĐBMT đã bắt y thời Đệ nhứt Cộng Hòa như một cán bộ CS tép riu, một tiểu công chức tại Bộ Công Chánh. Nhạ mang nhiều tên khác: Vũ Đình Long, Hai Long, Ông Giáo, Thầy Bốn..v..v.. Còn Trọng thì bị dính trong vu mệnh danh « Gián điệp Pháp ở Nhà hàng Morin Huế ». Y đã trốn thoát qua Nam Vang. Sau 1963,trở về Sàigòn, y được Nhạ bố trí vào Dinh Độc lập. Chính Tổng trưởng Nội vụ Hà Thúc Ký đã thả Nhạ sau 1963. Nhạ tái hoạt động với cụm tình báo A 22 trong đó có Trọng và Lê Hữu Thúy tự Thắng. Linh mục Hoàng Quỳnh giới thiệu Nhạ cho Trần Ngọc Nhuận, cha sở nhà thờ Phú Nhuận, bạn thân của vợ chồng Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. LLT: ĐCTĐBMT có xử dụng «hầm» P42 – được báo giới ngoại quốc mô tả là « địa ngục trần gian»- để tra vấn các tù nhân hay không ? DVH : P42 là một biệt thự thuộc Bộ Canh nông nằm bên trong Sở Thú, Jardin botanique Sàigòn, dùng để nhốt một số can phạm chính trị đặc biệt. Đoàn chúng tôi không xử dụng vì có trại Lê Văn Duyệt rồi. LLT: Trong công tác, ông phúc trình cho ai? Tổng Thống? Ông Nhu hay ông Cẩn? Ông có trao đổi tin tức, tài liệu gì với cơ quan CIA hay không? Mối giao hảo công vụ giữa ĐCTĐBMT và Tổng Nha Công An, Sở NCXHCT của Trần Kim Tuyến, Tổng Nha An ninh Bộ Quốc phòng (Đổ Mậu) và Lê Quang Tung ra sao? DVH : Tôi làm việc gần ông Nhu hơn. Khi có chuyện hệ trọng cần hỏi thêm, Tổng Thống gọi tôi vào Dinh. Tôi chỉ gởi bản sao một vài phúc trình cho ông Cẩn. Trong những ngày cuối cùng trước đảo chính 1963, tôi bị ông Cẩn hiểu lầm “nhức đầu”. Ông Nguyễn Văn Minh, bí thơ ông Cẩn, và Trung tá Phạm Thư Đường, chánh văn phòng Cố vấn Nhu cũng ở trong hoàn cảnh đó. Tôi không bao giờ liên lạc với CIA. Tuy nhiên, sau vụ đảo chính 1.11.1963, bị Cách Mạng giam tại Chí Hoà, tôi mới được biết rằng tên Phan Khanh, phụ tá cho tôi, chiụ trách nhiệm về operations, được CIA móc nối. Khanh do ông Cẩn giới thiệu với tôi “vì biết võ”. Đại Tá Nguyễn Văn Y, Tổng Giám đốc Công An cũng như Trần Kim Tuyến (SNCCTXH), Lê Quang Tung (Lực lượng Đặïc biệt) và Đổ Mậu (An ninh Quân đội) không ưa tôi. Vợ ông Bộ trưởng Nội vụ Bùi Văn Lương và bà Thiếu tướng Nguyễn Văn Là (tiền nhiệm ông Y tại Công An) đều không thích bà Tuyến vì tranh dành địa vị bên cạnh bà Nhu nên ảnh hưởng đến các ông chồng. Tôi tránh xen vào mê hồn trận này. Riêng về Đổ Mậu, ông hận tôi vì ĐCTĐBMT đã phát hiện và bắt Thiếu úy Lê Hữu Thúy, một điệp viên VC được ông đặt làm Trưởng phòng An ninh tại Nha An ninh Quân đội. LLT: Phương pháp làm việc của ĐCTĐBMT có gì mới lạ? Hiệu quả công tác của Đoàn ra sao? Phản ứng của phiá CS Bắc Việt như thế nào? DVH : Sau đây tóm tắt vài đặc điểm của Chính sách Cải tạo (đi đôi với việc thành lập Lực Lượng Võ Trang Nhân Dân}: Trong các nhà tù không song sắt, Công an Mật vụ ăn, ở,học tập, chơi và sinh hoạt chung với cán bộ Việt Cộng sa lưới. Các Toán trưởng thu thập những tờ khai báo của những cán bộ này nạp cho Ban cải tạo hay Ban nghiên cứu. Chúng tôi không bắt công khai mà tổ chức bắt bí mật; giữ kín hoàn toàn những trường hợp đầu hàng hay hợp tác; Đoàn chúng tôi đã tạo nên một màng lưới phục kích, bao vây các cán bộ từ chính đường giây giao liên và cơ sở cũ mà Cách Mạng đã dày công tổ chức. Thay vì hỏi cung thông thường, chúng tôi áp dụng phương thức mạn đàm, trao đổi, tranh luận, khai thông tư tưởng, cởi mở với đối tượng. Nếu cần, mua chuộc, dụ dỗ chuyển hướng. Đối với những cán bộ CS ngoan cố, chúng tôi xử dụng tập thể CS cải tạo để khuyên nhủ lôi cuốn hoặc, theo đường lối “xa luân chiến”, giải thích chính sách chuyển hướng, tranh luận áp đảo các thắc mắc, phản ứng của người bị bắt…v..v..Vì thời lượng buổi nói chuyện hôm nay giới hạn nên chúng tôi mong trở lại vấn đề phức tạp này trong một dịp khác. Để trả lời phần hai câu hỏi của Luật sư, ít nữa 4 quyển sách tịch thu được trong chiến khu VC cho thấy chúng rất e sợ “chính sách mới lạ, kỳ diệu và nguy hiểm” do ĐCTĐBMT áp dụng. Bốn quyển ấy mang tên “Đoàn Mật vụ của Ngô Đình Cẩn (tác giả Văn Phan), Đường Thời Đại (tác giả Đặng Đình Loan), Cuộc chiến tranh đặc biệt (hồi ký của Đinh Thị Vân) và Bội phản hay Chân chính (tiểu thuyết hồi ký của Dư Văn Chất}. Với chính sách này, Đoàn chúng tôi bắt gọn được – vào hạ bán niên 1958 – hai màng lưới Tình báo Chiến lược và Quân báo CS từ Bến Hải vào đến Sàigòn. Trong tài liệu mệnh danh “Thư vào Nam” của Tổng bí thơ Lê Duẫn gởi tháng 7.1962 cho Nguyễn Văn Linh tức Mười Cúc, khi ấy Xứ ủy Nam bộ, có đọan viết: “Đã có lúc ở Nam Bộ cũng như ở khu 5 (Miền Trung), tình hình khó khăn đến mức tưởng như Cách Mạng không thể duy trì và phát triển được.” LLT: Vì sao (Nha sĩ dỏm và Play boy) Phan Ngọc Các, đại diện Cần Lao cho ông N Đ Cẩn tại Miền Nam, bị bắt? Ai bắt? DVH : Cố vấn Nhu ra lệnh cho Lê Quang Tung bắt vì Các làm tiền thương gia Hoa kiều Chợ Lớn, Các tuyển nạp đảng viên Cần Lao lung tung. Ông Cẩn rất bất mản về chuyện Các bị bắt và bảo tôi thưa lại với ông Nhu phóng thích Các. Tung là người của ông Cẩn.Tôi có cảm nghĩ Tung và Tuyến theo dõi tôi còn (Nguyễn Văn) Y thì đố kỵ tôi. LLT: Thái Trắng (tức Lê Văn Thái, qua đời tại San Diego) và Thái Đen (tức Nguyễn Như Thái, biệt danh Đại tá Thanh Tùng) có làm việc cho ông hay không? DVH : Chỉ có Thái Đen cộng tác với tôi. Thái Trắng làm việc với Tuyến, y là bà con vợ trước (Đặng Tuyết Mai) của Nguyễn Cao Kỳ. Không biết tại sao Thái Đen lại mang biêt danh “Đại tá Thanh Tùng” vì y không bao giờ có chân trong Quân đôi hay đồng hoá sĩ quan. Y phụ tá cho tôi về mặt hành chính, bị Toà lên án khổ sai chung thân, bị đưa ra Côn đảo về tội “bắt người trái phép” và được thả ra trước tôi. Thời Đệ nhị Cộng Hoà, hình như Nguyễn Ngọc Loan có xử dụng đương sự. LLT: Ông có thể cho biết tên và chức vụ của vài cán bộ cao cấp Việt Cộng bị ĐCTĐBMT bắt giữ? DVH : Có thể cho biết hai tên: a -Trần Quốc Hương tự Mười Hương, Ủy viên Trung ương Đảng, người chỉ huy màng lưới Tình báo Chiến lược của Hà Nội tại Miền Nam. Y bị bắt lối năm 1958. Chính tôi đã đưa Hương ra Huế gặp bí mật hai ông Nhu và Cẩn ở Thuận An, trên một chuyến máy bay đặc biệt do Thiếu tá Nguyễn Cao Kỳ lái. Hương được Hội đồng Cách Mạng trả tự do tháng 5.1964. b- Đại tá Cộng Sản Lê Câu đã giúp tôi khám phá ra Phạm Bá Lương, Công cán ûy viên của Bộ trưởng Ngoại giao Vũ Văn Mẩu. Lương ăn trộm và chuyển cho Hà Nội toàn bản chính kế hoạch kinh tế Staley-Vũ Quốc Thúc.Tôi gài bẩy bắt Lương khi y lên máy bay tại phi trường Tân Sơn Nhứt để đi Thái Lan vì công vụ. Ông Mẩu không hay biết lý do. LLT: Ông biết gì về đại tá Phạm Ngọc Thảo? DVH : Trong phạm vi trách nhiệm phản gián, tôi có theo dõi Phạm Ngọc Thảo. Tôi biết Thảo được Đức cha Thục giới thiệu vào Bảo An và Thảo có liên hệ chính trị với bác sỉ Tuyến trong những năm tháng chót trước cuộc binh biến 1.11.1963. Hình như Thảo có trình với Tổng Thống Diệm rằng Đoàn Công tác của chúng tôi bám sát y. Tôi có dịp thưa với Tổng Thống nên lưu ý đến Thảo vì Thảo có bà con làm việc cho Bắc Việt trong chức vụ hệ trọng. Tổng Thống có vẻ suy tư và nói: tại sao không khai thác kinh nghiệm của Thảo trong lãnh vực ấp chiến lược và khu trù mật?. LLT: Khi xảy ra những biến động Phật giáo tại Huế năm 1963 thì ông ở đâu? Có trách vụ gì? Xin cho biết vài ý kiến về cuộc khủng hoảng Phật giáo. DVH : Lúc đó tôi công tác ở Sàigòn, tôi không liên hệ trực tiếp đến vụ Phật giáo. Tôi nhớ: Một hôm tôi vào trình việc trong Dinh (Độc Lập), Tổng Thống than phiên rằng cụ vưà kinh lý khu Dinh điền Vị Thanh về, đi ngang một ngôi chùa, thấy cờ Phật giáo treo trên cột cao giữa sân chuà, còn Quốc kỳ thì bắng giấy, nhỏ cở bàn tay, dán trên trụ cột ngoài cổng, không ra thể thống gì cả. Khi về, Tổng Thống có mời Đức Khâm Mạng Toà Thánh và ông Mai Thọ Truyền (một trong hai Phó Hội chủ Tổng Hội Phất giáo) vô cho biết tình trạng và yêu cầu lưu ý các giáo dân phải tôn trọng Quốc kỳ theo thể thức được Chính phủ quy định. Hai vị vừa kể hứa lưu ý giáo dân. Sau đó Tổng Thống có ra lệnh miệng cho ông Đổng lý Văn phòng Quách Tòng Đức gởi công điện nhắc các Tỉnh. Không biết vì sao ông Đức để đến ngày chót trước Lễ Phật Đản 8.5.1963 mới gởi công điện.Tổng Thống có kêu ông Đức vô hỏi, ông Đức xin từ chức, Tổng Thống nói: công chuyện đổ bể như thế, xin thôi có ích chi? Ngoài ra, lúc bị giam chung với tôi sau ngày 1.11.1963, Thiếu tá Đặng Sỉ, Tiểu khu trưởng kiêm Phó Tỉnh trưởng Thưà Thiên, nói với tôi rằng ông bị oan vì đưọc Tướng Lê Văn Nghiêm, Tư lệnh Quân đoàn 1, Vùng 1 Chiến thuật, cho phép ông chiều ngày 8.5.1963, trước Đài Phát thanh Huế, dùng lưụ đạn hơi để giải tán biểu tình. Không biết “bàn tay bí mật” nào đã vung một trái lưu đạn chiến đấu gây thiệt mạng cho 8 em bé và thương tích cho nhiều người khác. Sĩ bị Toà phạt khổ sai chung thân. Thượng tọa Trí Quang, làm việc cho CS, đóng vai trò hàng đầu trong vụ Phật giáo, lợi dụng mối giao hảo tốt với Cố vấn Cẩn. Sau 1975, tướng Nghiêm không bị làm khó vì đi đêm với Bắc Việt từ trước. Cũng như bác sĩ Lê Khắc Quyến, giám đốc Bênh viện Huế.Tổng giám mục Ngô Đình Thục hành động nóng nảy , Cố vấn Cẩn bị bó tay. LLT:Chuyện gì đã xảy ra cho Ông sau ngày đảo chính 1.11.1963 ? DVH : Tôi bị bắt cùng với hai phụ tá là Nguyễn Tư Thái (tức Thái Đen} và Phan Khanh. Ủy ban Điều tra tội ác – do một chính khách Hoà Hảo chủ tọa – thẩm vấn tôi về những tố cáo làm tiền, bắt người và thủ tiêu đối lập. Tôi còn nhớ bà góa phụ Đinh Xuân Quảng, vợ của một cựu Bộ trưởng thời Bảo Đại, thưa tôi đã tra khảo bà. Không có bằng chứng cụ thể. Tại Tổng Nha Công an, Tống Đình Bắc thay tôi. Y và Trần Bá Thành nắm trong tay nhật ký memories của tôi. Thành nằm vùng cho CS. Nếu tôi có giết bất cứ ai thì chắc chắn Tướng (Mai Hữu) Xuân đã “làm thịt” tôi rồi. Chính y cũng đã nói với tôi như vậy. Tuy nhiên, Toà án Cách Mạng, do một Thẩm phán dân sự chủ toạ, (trong đó đại tá Dương Hiếu Nghĩa là một thành viên}, đã xử tôi khổ sai chung thân về tội “bắt người trái phép”. Trong vụ tảo thanh các chùa Phật ở Sàigòn, chính Cảnh sát Đô thành của Giám đốc Trần Văn Tư đã bắt các sư sải. Đoàn CTĐBMT đâu có nhân viên để làm chuyện đó. Trong các phiên xử khác, Tòa phạt từ tù đến khổ sai các ông Trần Kim Tuyến, Nguyễn Văn Y,Trần Văn Tư, Hà Như Chi, Nguyễn Lương, Ngô Trọng Hiếu, Cao Xuân Vỷ, Bùi Dzinh..v..v.. Vợ tôi đã phải bán đôi bông tai 80.000 đồng và vay một số tiền khác để trả thù lao 100.000 đồng cho luật sư Vương Văn Bắc. LLT: Trong trường hợp nào ông và các nhân vật chế độ cũ được tự do? Vì sao? Riêng về ông, sau đó, có bị nhà chức trách làm khó dễ gì hay không? DVH : Không nhớ rõ ngày tháng nào năm 1964, một buổi sáng, Chính phủ cho ba chiếc máy bay Dakota DC3 ra Côn sơn chở tất cả tội nhân (lối 30, 40 người) về Sàigòn và chúng tôi được phóng thích. Một thời gian ngắn sau, tôi dược giấy đòi của Công an, trung tá Nguyễn Mậu dẫn tôi đến trình diện với Tổng giám đốc Nguyễn Văn Hai. Tướng Hai đưa tôi bằng xe jeep đến Bộ Nội vụ trình diện với tướng Trần Thiện Khiêm. Ông Khiêm tiếp tôi nhã nhặn và “khuyên” tôi nên thủ phận làm ăn. Đây là một lời cảnh cáo rất rỏ. Để nuôi sống gia đình, mỗi ngày tôi đi mua Âu dược của các Viện bào chế, đóng thùng gởi ra Đà nẳng gởi bán tại Tiệm thuốc của dược sĩ Hà Thị Tiểu Hương. Một hôm, năm 1968, thời Tổng Thống Thiệu, Thái Đen (tưc Nguyễn Tư Thái, một cộng sự viên cũ trong ĐCTĐBMT), đến khoe với tôi rằng y “làm việc cho Toà Đạïi sứ Hoa ky’.Bất thần, lối một tuần sau, có giấy đòi tôi đến trình diện tại Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo, bến Bạch Đằng. Nơi đây, Đặc ủy trưởng Nguyễn Khắc Bình đề nghị tôi hợp tác với Phòng Nghiên cứu về Tình báo. Tôi xin vài ngày suy nghĩ. Tôi đến thỉnh ý Đức cha Nguyễn Văn Bình. Ngài khuyên tôi nên nhận để tránh mọi phiền toái. Tôi trả lời với tướng Bình tôi nhận, với điều kiện trả lại nhà cửa của tôi bị tich thâu oan và bạch hoá hồ sơ của tôi bị bôi bẩn trong một buổi họp báo. Ông Bình cho biết việc này cần có quyết định của Quốc hội và đòi hỏi thời gian. Vài bửa sau, Tướng Bình sai một sĩ quan cầm đến nhà tôi 40.000 đồng, nóí là giúp tôi trong cơn túng bấn. Để thoát mọi phiền nhiểu, tôi đành nhận cộng tác với Phủ. Tôi được cấp một văn phòng và một thơ ký đánh máy. Mỗi tháng tôi có phận sự đúc kết những tài liệu tình báo từ các Quân khu và viết bản phân tích trình thượng cấp: Một việc làm chán phèo! Tôi biết đây là một hình thức “giam lõng” và theo dõi tôi. Có một hôm, một người xưng tên Nguyễn Văn Canh đến văn phòng để xin phỏng vấn và lấy tài liệu soạn thảo luận án Tiến sĩ Luật. Một thời gian sau, tôi không đến làm việc nữa. Rồi Chính phủ Miền nam sụp đổ. (Giai đọan Dương Văn Hiếu “bị cầm chân” tại Cục Trung ương Tình báo được tướng Nguyễn Khắc Bình, hiện ở San Jose, xác nhận.) LLT: Một số nhân vật đối kháng như Nguyễn Bảo Toàn, Tạ Chí Diệp và Vũ Tam Anh bị Đệ nhứt Cộng hoà thủ tiêu. Ông có thể cho biết cơ quan nào chiụ trách nhiệm? Do lệnh của ai? DVH : ĐCTĐBMT không liên hệ. Chúng tôi không có trách nhiệm truy nả các phần tử đối lập. Sau 1975, một số sử liệu cho biết chính thẩm sát viên Khưu Văn Hai và đồng bọn trong Ban Cảnh sát Đặc biệt thuộc Tổng Nha Công An của đại tá Y đã giết N B Toàn và T C Diệp. Về Vũ Tam Anh, có thể là do tổ chức của Lê Quang Tung. Tôi không nghĩ Tổng Thống Diệm đã ra lệnh vì ông đã từ chối đưa ra Toà Hà Minh Trí là người ám sát hụt ông ở Ban Mê Thuột và ông cũng đã nhẹ tay với phi công Phạm Phú Quốc, người dội bom Dinh Độc Lập với Nguyễn Văn Cử. LLT: Ông biết gì về sự bội phản của Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ, Bộ trưởng Nguyễn Đình Thuần và Trần Kim Tuyến. DVH : Tôi nhớ có lần tôi phúc trình với Tổng Thống tin đồn về Huê kiều Chợ Lớn mua licenses tại Bộ Kinh tế, Cụ nghe, trầm ngâm,không nói gì. Qua ông Thuần, CIA nắm hết tin tức về nội tình Chính phủ. Cụ có vẻ rất mến và tin tưởng ông Thuần. Về Bs Tuyến thì vào cuối 1962, ông Tuyến hoàn toàn thất sủng, không còn quyền gì, thay thế bởi đại tá Phạm Thư Đường. Bà Nhu rất ghét ông bà Tuyến. LLT: Ông nghĩ sao về tin ông Nhu có qua Paris điều đình với De Gaulle về chuyện trung lập hoá Việt Nam và gặp Xứ ủy Miền Nam, Ủy viên Bộ chính trị Bắc Việt Phạm Hùng tại rừng Tánh Linh, Long Khánh, để thương thuyết? DVH : Tôi có nghe những tin ấy. Cá nhân tôi nghĩ chỉ đó là tin đồn. Một người quốc gia quyết liệt như Tổng Thống Diệm không thể bắt tay với Cộng sản bất luận dưới hình thức nào vì Hiến pháp VN công khai phủ nhận Xã hội Chủ nghĩa và đặc biệt, vì Cộng sản đã giết dã man anh và cháu của Tổng Thống. Đòn hiệp thương Nam-Bắc do ông Cố vấn Nhu tung ra có thể là một cách bắt bí Hoa kỳ. Không ngờ CIA đã biết rỏ nội vụ. Ông Nhu đã chui vảo cái bẩy do chính ông giăng ra. LLT: Nhìn lui lại, ông nghĩ rằng thời Đệ nhứt Cộng hoà, đảng Cần Lao có thực lực trong quần chúng hay không? Việc đem tổ chức Cần lao vào Quân đội có lợi hay hại? Ông Nhu và ông Cẩn có hoàn toàn đồng ý với nhau về cách tổ chức và lãnh đạo đảng Cần Lao hay không? DVH : Về mặt lý thuyết, Cần Lao dựa vào chủ nghĩa Nhân vị được ông cố vấn Ngô Đình Nhu nghiên cứu kỷ. Đảng Cần Lao, tiếc thay, thiếu một chính sách tuyển lựa, huấn luyện và xử dụng cán bộ hữu hiệu. Ngoài ra, còn vấn đề kỷ luật. Đa số đảng viên được chọn trong thành phần công chức có quyền và địa vị. Đảng không đi sâu vào đại chúng ở thành thị, đặc biệt ở nông thôn. Các khoá tu nghiệp về chủ thuyết Nhân vị do Đức cha Ngô Đình Thục tổ chức tại Vĩnh Long không đào sâu và giải quyết vấn đề. Tôi có dịp thuyết trình về đề tài này trong một phiên học tập về Ap Chiến lược ở Suối Lồ Ồ năm 1962. Sau đó, tôi có thỉnh cầu ông Nhu, với tư cách Tổng Bí thơ Cần Lao, ban huấn lệnh nhưng không thấy ông nói gì. Câu chuyện bỏ qua! Ông Cẩn ít nặng về lý thuyết hơn ông Nhu. Ông Cẩn có vẻ chú trọng hơn về vấn đề cán bộ, thực tế hơn. Trong nội bộ Cần Lao cũng có nhiều nhóm: nhóm Bắc, nhóm Trung (của ông Cẩn), nhóm Trần Quốc Bửu (Tổng Liên Đoàn Lao Công), nhóm Tinh Thần (Nguyễn Tăng Nguyên), nhóm Nam kỳ Bộ (Huỳnh Văn Lang), nhóm Hà Đức Minh-Trần Văn Trai.. Không thống nhứt. Ít khi thấy Tổng Thống nhắc đến đảng Cần Lao. Tổng Thống để ý đến Phong trào Cách Mạng Quốc gia. Cần Lao không có Ban Chấp hành Trung ương. Chỉ có Văn phòng Tổng Bí Thứ (ông Nhu) gồm có 5 Phòng trực thuộc. Tôi không nghĩ đem Cần Lao vào Quân đội hoàn toàn có lợi. Các tướng lãnh đóng vai trò cốt cán trong cuộc chính biến 1.11.1963 phần đông là đảng viên Cần Lao được Tổng Thống tin dùng và bị Hoa kỳ mua chuộc. LLT: Về mặt tình báo, ĐCTĐBMT của ông, SNGCTXH của Tuyến, LLĐB của Lê Quang Tung và Nha An ninh Quân đội của Đổ Mậu có dẩm chân với nhau hay không? Ông biết gì về giấc mơ của Trần Kim Tuyến – sau 1960 – cầm đầu một Bộ An Ninh thống nhất về một mối các cơ quan cảnh sát, tình báo chiến lược và phản gián quốc nộâi và quốc ngoại (gồm luôn Bộ Nội vụ)? Vì Tổng Thống Diệm từ chối đề nghị này nên ông Tuyến bất mản và làm phản. DVH : Tôi nghĩ: không trùng đụng, không dẫm chân. Đoàn Công tác của chúng tôi, thật vậy, lo về phản gián, chống Cộng. Sở ông Tuyến chú trọng đến vấn đề tình báo nội an, đối lập trong xứ. Cơ quan của Đổ Mậu phụ trách những gì liên hệ đến an ninh của Quân đội còn Lực lượng của Tung, gồm có một Trung đoàn, thì có trách vụ bảo vệ Tổng Thống và các công thự. Tuy nhiên, trong những năm chót, Tung vượt quá quyền hạn của mình. Các cơ quan.không phối hợp chặt chẻ. Tôi không biết gì về vấn đề Bộ An ninh nêu trên. Trong giai đọan chót, Tổng Thống, Đức Cha và hai ông Nhu, Cẩn không đồng nhứt tư tưởng, đặc biệt trong vụ khủng hoảng Phật giáo. Tổng Giám mục Thục xen vào việc treo cờ càng làm tình hình thêm rối ben. Mỹ quyết tâm lật đổ ông Diệm, thủ tiêu ông Nhu. Vì thế cuộc binh biến thành công. Đất nước phiêu lưu vào hổn loạn. Thủy Hoa Trang, Californie LÂM LỄ TRINH (nguồn: bacaytruc.com)
|
|